Hiện nay nước ta xuất hiện khá nhiều loại nấm dược liệu quý như: Nấm vân chi, linh chi, nấm đầu khỉ, đông trùng hạ thảo…và chúng đều là những loại đặc biệt có giá trị trong việc chữa u, tiểu đường, viêm gan B…
Vừa qua, Sở KH&CN tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức Hội đồng tư vấn giao trực tiếp Đề tài cấp cơ sở: "Ứng dụng các hợp chất tự nhiên có hoạt tính kháng oxy hóa và ức chế vi sinh vật trong bảo quản trái bơ và chanh dây tại tỉnh Đắk Lắk".
Với chế phẩm sinh học Pseudomonas cho cây hồ tiêu, PGS. TS. Trần Thị Thu Hà đã giúp người trồng hồ tiêu phòng trừ bệnh chết nhanh, tăng hiệu quả kinh tế, tiết kiệm chi phí trong sản xuất.
Xuất phát từ tình hình nghiên cứu, sản xuất bông trong và ngoài nước, yêu cầu cấp thiết của sản xuất và chương trình phát triển cây bông ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu do TS. Trịnh Minh Hợp, Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Bộ Công Thương đã tiến hành nghiên cứu nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tạo giống bông kháng sâu và chịu thuốc từ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen”.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh xử lý phế phụ phẩm trồng nấm để tái chế sử dụng cho mục đích nông nghiệp đến từ tác giả Nguyễn Thị Minh, Học viện nông nghiệp Việt Nam.
Công nghệ sinh học (CNSH) được xem là một trong những ngành học hot nhất của thế kỷ 21, vậy đây là ngành học gì, cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên như thế nào, những tiêu chuẩn nào đảm bảo cho chất lượng giáo dục và đầu ra của ngành?
Việc ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ vào trong lao động sản xuất đã giúp cho các doanh nghiệp gia tăng năng suất, giảm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm.