Đốn hạ, di dời 236 cây xanh để mở rộng tuyến đường huyết mạch TP.HCM
Hàng trăm cây xanh trên đại lộ Võ Văn Kiệt - tuyến đường huyết mạch của TP.HCM đang được cơ quan chức năng di dời và đốn hạ để phục vụ việc cải tạo dải phân cách.
Hàng trăm cây xanh trên đại lộ Võ Văn Kiệt - tuyến đường huyết mạch của TP.HCM đang được cơ quan chức năng di dời và đốn hạ để phục vụ việc cải tạo dải phân cách.
Ngày 29/11, Công an phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng mời chủ cây sưa cùng đại diện nhóm người đốn cây trước số nhà 56 Nguyễn Khắc Nhu lên làm việc.
Khoảng 100.000 cây xanh hai bên đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đang bị đốn hạ khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối.
17 cây sao đen 15 năm tuổi bị đốn hạ ngay giữa mùa nắng nóng khiến người dân huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam không khỏi bức xúc đan xen xót xa.
"Cây cô đơn" ở phường Quảng An, quận Tây Hồ (Hà Nội) bị chặt phá một nhánh lớn khiến nhiều bạn trẻ tiếc nuối vì mất đi điểm check-in lý tưởng.
Sau gần 2 năm có quyết định xử phạt vì tự ý đốn hạ 4 cây sao, khách sạn Phú Cường ở Cà Mau vẫn không đóng phạt, cũng không trồng thay thế các cây đã bị đốn.
Sở GD&ĐT đề nghị Ban giám hiệu trường THPT Nghi Lộc 2 kiểm điểm, nghiêm túc rút kinh nghiệm vì tự ý chặt cây xanh tươi tốt trong khuôn viên.
Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Beepro nói chi phí để đánh chuyển cây xanh trên đường Phạm Văn Đồng sẽ rất lớn.
Tiếc nuối xen đôi chút hụt hẫng, xót xa là cảm xúc chung của bao thế hệ người dân Thủ đô từng gắn bó hàng chục năm với hàng cây cổ thu trên đường Phạm Văn Đồng.
Ngày mai (12/9), 130 cây xanh đoạn từ hồ Thủ Lệ tới đoạn giao Kim Mã - Núi Trúc sẽ được chặt hạ, đánh chuyển nhằm phục vụ việc thi công, xây dựng tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội.
Để phục vụ việc xây dựng cầu Thủ Thiêm 2, dự kiến 258 cây xanh trên đường Tôn Đức Thắng ở TP.HCM sẽ bị đốn hạ hoặc di dời.
Hơn 250 cây xanh sẽ bị đốn hạ, di dời để thực hiện dự án xây dựng cầu Thủ Thiêm 2 với tổng kinh phi hơn 3.000 tỷ đồng, dài gần 2 km với 6 lần xe.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cam kết sẽ tiến hành rà soát kỹ lưỡng việc chặt hạ, di dời hơn 1.300 cây xanh để dự án mở rộng đường vành đai 3 đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Hà Nội không chủ trương giải tỏa, thay thế 4.000 cây xà cừ như một số báo chí đã nêu, đây là khẳng định của Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Lê Văn Dục tại cuộc họp báo Thành ủy chiều 6/6.
Bí Thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải nói, việc chặt hạ, di dời 1.300 cây xanh trên đường Phạm Văn Đồng khiến ai cũng tiếc vì bây giờ trồng mới rất khó, tuy nhiên chỗ nào cần di dời vẫn bắt buộc phải làm.
Sau huyện Thạch Thất, dọc tuyến quốc lộ 32 đoạn qua xã Đức Thượng (Hoài Đức, Hà Nội), hàng chục cây xanh bị đốn hạ trong chiến dịch "đòi lại vỉa hè" để đảm bảo hành lang giao thông.
Chuyên gia cho rằng, việc xã Cẩm Yên chặt hàng loạt cây xanh do người dân trồng trên vỉa hè khi chưa xin phép có dấu hiệu vi phạm phạm pháp luật.
Chủ tịch UBND huyện Thạch Thất (Hà Nội) cho biết, sẽ xem xét trách nhiệm cán bộ xã Cẩm Yên vì chặt cây xanh không đúng với tinh thần chỉ đạo.
Ông Trần Nam Mừng, Phó tổng giám đốc công ty Beepro - đơn vị thực hiện việc đánh chuyển cây xanh trên phố Kim Mã cho biết sau lần hạ tán thứ hai, các cơ quan chức năng sẽ thống kê lượng gỗ và tổ chức đấu giá số gỗ này.
Chi phí đánh chuyển cây sẽ do Ban quản lý dự án đường sắt chi trả, tuy nhiên số dự toán chưa được công bố trong buổi họp báo.
Bầu Chủ tịch Hà Nội, lễ diễu binh mừng Quốc khánh, lập facebook kết nối với người dân… là những sự kiện đáng chú ý nhất tại Hà Nội trong năm 2015.
Ông Hoàng Dương Tùng, phó tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên - môi trường), chính thức khẳng định như vậy chiều 27/3.
Người dân ở hai xã Tân Thịnh, Đại Lịch, huyện Văn Chấn vừa bán được mấy trăm cây mỡ với giá cao ngất ngưởng, họ chả biết người ta mua để làm gì
Không tính tiền vận chuyển, công đào một gốc cây xà cừ đường kính 120 cm là 10 triệu đồng, công cưa chặt là 25 triệu đồng.
Phó giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội, người bị yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm, đã trao đổi với PV xoay quanh việc thực hiện đề án chặt hạ, thay thế 6.700 cây xanh tại
TS Nguyễn Lân Dũng kiến nghị Thanh tra Chính phủ vào cuộc thanh tra việc thay thế cây xanh của Hà Nội.
Cả tuần nay, Hà Nội không hề có bão giông gì, nhưng thực tế, nó vừa chứng kiến 'cơn bão trong lòng dân' khi Hà Nội ra quyết định chặt hạ 6700 cây xanh.
Một số nhà lâm nghiệp khẳng định 'những cây đang được trồng thay thế tại Hà Nội không phải là cây vàng tâm mà là cây gỗ mỡ
Cùng với chỉ đạo dừng ngay việc chặt cây xanh, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo yêu cầu Sở Xây dựng TP và các đơn vị liên quan phải kiểm điểm nghiêm túc,
Nhiều phóng viên không khỏi bất ngờ, hụt hẫng khi phiên họp được kết thúc sau 1 giờ đồng hồ mà không có bất cứ một câu hỏi nào được trả lời.