Hà Nội cần làm gì để hạn chế xe gây ô nhiễm?
Theo chuyên gia, phân vùng phát thải thấp là mục đích tốt nhưng Hà Nội cần triển khai theo lộ trình, đáp ứng các điều kiện vận tải công cộng và phương tiện thay thế.
Theo chuyên gia, phân vùng phát thải thấp là mục đích tốt nhưng Hà Nội cần triển khai theo lộ trình, đáp ứng các điều kiện vận tải công cộng và phương tiện thay thế.
Hà Nội sẽ xây dựng 5 vùng có mức phát thải thấp để hạn chế phương tiện giao thông gây ô nhiễm dựa vào 5 tiêu chí cụ thể.
TP Hà Nội dự kiến 5 vùng hạn chế phương tiện giao thông gây ô nhiễm, các phương tiện giao thông phải đáp ứng tiêu chuẩn phát thải nghiêm ngặt.
CT.01 là ký hiệu của loại đường gì trong hệ thống giao thông đường bộ Việt Nam và xe máy có được phép chạy trên tuyến đường này không?
Theo Luật Giao thông đường bộ, đường cấm là tuyến đường không cho phép một, một số hoặc toàn bộ các loại phương tiện tham gia lưu thông.
Để loại bỏ xe máy và hạn chế ô tô cá nhân trong nội đô, TP Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 hoàn thành 14 tuyến đường sắt đô thị, với hơn 400km.
Hà Nội sẽ hoàn thiện đề án phân vùng hạn chế hoạt động, tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030.
Trưởng ban Đô thị HĐND thành phố nhấn mạnh hạn chế phương tiện cá nhân là định hướng của Hà Nội đến năm 2030, đang ở giai đoạn nghiên cứu và chưa có lộ trình cụ thể.
Hà Nội nghiên cứu sau năm 2025 sẽ dừng hoạt động xe máy các quận trong phạm vi từ đường vành đai 3 và đường Trường Sa, Hoàng Sa, quốc lộ 5 trở vào trung tâm.
Hà Nội vừa có báo cáo kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết của HĐND thành phố về đề án cấm xe máy nội đô năm 2030.
Việc xây dựng Đề án dừng hoạt động xe máy vào nội đô cũng phải tính cả địa giới hành chính 5 huyện hiện nay, sắp chuẩn bị lên quận ở Hà Nội.
Góp ý đề án hạn chế xe máy của TP.HCM, Bộ Giao thông Vận tải cho rằng cần xác định cụ thể khu vực hạn chế phương tiện và lộ trình thực hiện.
Chủ tịch Hà Nội khẳng định, nếu giao thông công cộng phát triển tốt lên, Hà Nội có thể cấm xe máy trước năm 2030.
Lãnh đạo Bộ GTVT cho rằng, muốn đề xuất hạn chế, cấm xe máy hiệu quả phải đồng bộ các giải pháp, đảm bảo nhu cầu đi lại của người dân.
Nhiều quốc gia Đông Nam Á đang tìm mọi giải pháp giảm thiểu phương tiện cá nhân, đẩy mạnh đầu tư vào hệ thống giao thông công cộng.
Tiến sĩ Lương Hoài Nam cho rằng việc hạn chế xe máy phải thực hiện càng sớm càng tốt nhưng cần tính toán một cách khả thi.
Hà Nội nghiên cứu cấm xe máy vào giờ cao điểm trên 6 tuyến phố gồm: Nguyễn Trãi, Xuân Thủy, Giải Phóng, Nguyễn Văn Cừ, Lê Văn Lương và Trần Duy Hưng.
Người hàng xóm Trung Quốc đã phóng tàu vũ trụ từ bao giờ, khai phá những thứ con người chưa dám tưởng tượng, Việt Nam vẫn loay hoay quanh việc cấm xe máy.
Dư luận lại tiếp tục dậy sóng khi Hà Nội công bố 4 tuyến phố tiếp theo sẽ bị liệt vào danh sách cấm xe máy.
Chuyên gia giao thông cho rằng chủ trương hạn chế xe máy và ô tô cá nhân vào nội đô là rất đúng và phải quyết tâm làm bằng được để chống ùn tắc giao thông.
So sánh việc gia tăng phương tiện tham gia giao thông, Giám đốc Sở GTVT Hà Nội nói: "Thấy thảm họa mà không làm gì là có lỗi với nhân dân, với con cháu".
Giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho biết, việc cấm ô tô đã thực hiện từ lâu, giờ là lộ trình cấm xe máy cho năm 2030.
Xe máy gần như đã trở thành một phương tiện mang tính ở biểu tượng ở các thành phố lớn Đông Nam Á, nhưng Yangon thì không, chúng bị cấm hoàn toàn từ năm 2003.
Thành phố Quảng Châu, Trung Quốc đã biến đổi hoàn toàn và có những bước phát triển thần kỳ sau 10 năm thực hiện quy định cấm xe máy.
TS kinh tế Lương Hoài Nam cho rằng không đụng được đến xe máy cũng sẽ không đụng được đến ô tô cá nhân, sẽ chẳng có sự cải thiện nào cho giao thông Hà Nội.
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa cho rằng không chỉ cấm xe máy, Hà Nội và TP.HCM cần lộ trình hạn chế, tiến tới cấm cả ô tô và các phương tiện cá nhân.
Vì sao Hà Nội lên phương án thí điểm cấm xe máy trên đường Nguyễn Trãi, Lê Văn Lương?
Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội ủng hộ việc Hà Nội thí điểm cấm xe máy trên đường Nguyễn Trãi hoặc Lê Văn Lương để giảm ô nhiễm và ùn tắc giao thông.
Một trong hai tuyến đường ở Hà Nội có hệ thống giao thông công cộng bằng xe buýt nhanh, đường sắt đô thị có thể được lựa chọn để thí điểm cấm xe máy.
Vào giờ cao điểm, hai tuyến đường Nguyễn Trãi và Lê Văn Lương (Hà Nội) thường xuyên xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông.