Thủ tướng: Không để ai bị bỏ lại phía sau trong một thế giới tốt đẹp
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Hội nghị sáng kiến đầu tư tương lai lần thứ 8 và có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Hội nghị sáng kiến đầu tư tương lai lần thứ 8 và có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị.
Đây là chủ đề của bài viết tham gia giải "Búa liềm vàng" của anh Nguyễn Hoàng Long - Chi bộ 3, Đảng bộ cơ sở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Quảng Ninh.
Thủ tướng chủ trì phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao thường niên về công nghiệp 4.0 gắn với triển khai nghị quyết số 29-NQ/TW về công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nhật báo Khoa học và Công nghệ của Trung Quốc số ra ngày 6/1 đăng tải dự đoán của Baidu Research về 10 xu hướng công nghệ hàng đầu của năm 2023.
Hội đồng Doanh nghiệp 4.0 Việt Nam vừa được thành lập sau khi Viện Nghiên cứu Tài chính, Đầu tư và Hợp tác, Thương mại Đông Nam Á xem xét, phê duyệt.
Hôm 1/10, Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố dự án “Nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo – Hệ sinh thái khởi nghiệp” (USAID WISE).
Chiều 12/8, Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng dự và phát biểu tại hội thảo trực tuyến nhân dịp kỷ niệm 75 năm Quốc khánh Ấn Độ.
Chiều 15/7, nữ chuyên gia Nguyễn Phi Vân chính thức ra mắt cuốn sách "NYM- Tôi của tương lai" - cuốn sách về trí tuệ nhân tạo mà chị ấp ủ suốt ba năm qua.
Chỉ trong 40 năm, các nhà máy hiện đại bậc nhất này đã giúp Thâm Quyến lột xác, trở thành Thung Lũng Silicon đầy cạnh tranh của Trung Quốc.
Đó là nhận định của ThS. Lê Thị Khánh Vân, Phó Chủ tịch Hội Nữ trí thức Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng KHCN và Khởi nghiệp khi nói về sự liên kết giữa viện – trường đại học – doanh nghiệp trong chuyển giao công nghệ để cùng hướng tới Cách mạng công nghiệp 4.0.
Ngày 27/10 tới, tại Hà Nội, hội thảo “Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức với các ngành công nghệ, kỹ thuật” do Đại học Việt Nhật (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Đại học Nguyễn Tất Thành và Hội Cơ học Việt Nam tổ chức sẽ diễn ra.
VTC News trân trọng giới thiệu bài viết: “Hội nghị WEF ASEAN 2018 - chung tay xây dựng Cộng đồng ASEAN trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0” của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhân Hội nghị WEF ASEAN 2018.
Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao, Trưởng Ban tổ chức Hội nghị Diễn đàn kinh tế thế giới về ASEAN (WEF) Bùi Thanh Sơn khẳng định tổ chức thành công hội nghị là một trọng tâm đối ngoại của Việt Nam trong năm 2018.
Ông Nguyễn Thành Hưng – Thứ trưởng Bộ TT&TT nhấn mạnh, cuộc cách mạng 4.0 được kỳ vọng tạo ra những thay đổi lớn trong quản lý sản xuất, kinh doanh, được coi là cơ hội lớn đưa đất nước đi lên hiện đại và thịnh vượng.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình nhấn mạnh chúng ta cần đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp mạnh mẽ trong giới trẻ, để bổ sung và phát triển lực lượng hùng hậu hơn cho đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam.
Trong nền kinh tế số, doanh nghiệp là nhân tố đóng vai trò người tiên phong đi đầu nên việc hỗ trợ DN, đặc biệt là DN khởi nghiệp của Chính phủ trong giai đoạn Việt Nam đang từng bước tiến tới kinh tế số là điều quan trọng.
Ông Brian Hull, Tổng giám đốc ABB Việt Nam - một trong những doanh nghiệp FDI lâu đời nhất tại Việt Nam khen môi trường đầu tư Việt Nam, độ hiểu về 4.0, và dự án sản xuất ôtô.
Không ồn ào như các cuộc bàn luận về lý thuyết, công nghiệp 4.0 đang chuyển động âm thầm sau cánh cửa các nhà máy cơ khí Việt Nam.
Theo TS Lê Xuân Nghĩa, Việt Nam nên từ bỏ giấc mơ trở thành cường quốc công nghiệp và chuyển sang phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch.
Những cửa hàng tiện lợi không người bán, máy bán hàng tự động hay robot không còn là chuyện ở phương trời Tây mà rõ ràng có mặt tại Việt Nam, thậm chí còn do người Việt tự thiết kế.
Theo dự báo của Tổ chức Lao động thế giới ILO (tháng 7/2016) trong thập niên tới, máy móc tự động sẽ thay thế khoảng 85% lao động ngành dệt may...
Tiến sỹ Lê Thẩm Dương chia sẻ những kinh nghiệm kinh doanh thời cách mạng công nghiệp 4.0, trong đó, ông nhắn nhủ: "Mất thương hiệu là mất tất cả", "Đừng kinh doanh như Khaisilk”.
Đà Nẵng năm thứ 9 liên tiếp dẫn đầu ICT Index cả nước trong 12 lần tổ chức xếp hạng.
"Việc “robot cướp việc” con người là xu thế tất yếu của thế giới và Việt Nam không thể đi ngược lại xu thế; tuy nhiên, đó là điều đáng lo ngại trong điều kiện nước ta hiện nay", GS. Võ Đại Lược - nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế Trung ương nhận định.
Lãnh đạo ngân hàng lo sợ cuộc cách mạng 4.0, còn hàng chục nghìn nhân viên ngân hàng lo mất việc.
Ông Trương Gia Bình nhận định, cách mạng 4.0 có thể làm cho nhiều nghề biến mất, nhiều người được dự báo thất nghiệp nhưng đây vẫn là cuộc cách mạng tất yếu mà con người chỉ có thể chọn cách tham gia hoặc bị loại khỏi cuộc chơi.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn đã chia sẻ về 10 nhiệm vụ cần thực hiện để không “bỏ lỡ” con tàu cách mạng công nghiệp 4.0.