Trạm BOT dày đặc quốc lộ, thu phí cao: Giới tài xế ngán ngẩm, bức xúc
Trạm thu phí dày đặc trên quốc lộ kèm mức phí cao là thực tế khiến người tham gia giao thông cảm thấy ngán ngẩm, bức xúc.
Trạm thu phí dày đặc trên quốc lộ kèm mức phí cao là thực tế khiến người tham gia giao thông cảm thấy ngán ngẩm, bức xúc.
Sau khi chỉ rõ bất cập trong các dự án BOT, Kiểm toán Nhà Nước kiến nghị giảm thời gian thu phí hoàn vốn của 27 dự án so với phương án tài chính ban đầu 107,4 năm.
Kết luận hàng loạt sai phạm tại 7 dự án BOT, BT, Thanh tra Chính phủ chỉ rõ trách nhiệm này thuộc về Bộ Giao thông Vận tải.
Thanh tra Chính phủ phát hiện nhiều bất thường tại dự án BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ, trong đó có việc chủ đầu tư chỉ trải thảm lại mặt đường nhưng thu phí bằng đường cao tốc mới.
Từ khi chủ đầu tư đặt trạm thu phí tuyến tránh Biên Hòa tại xã Trung Hòa (Trảng Bom, Đồng Nai), các tuyến đường dân sinh xung quanh bị quá tải vì phải gánh hàng ngàn lượt xe né trạm BOT mỗi ngày.
Nhiều dự án BOT làm đường tránh kèm theo nâng cấp mặt đường quốc lộ 1A, trạm thu phí nghiễm nhiên đặt trên tuyến đường huyết mạch khiến giới tài xế bức xúc bởi dự án thực hiện một nơi nhưng thu phí một nẻo.
Câu chuyện đầu tư đường tránh theo hình thức BOT, song lại thu phí trên đường quốc lộ vốn chỉ bỏ ít tiền ra trải lại thảm đang khiến dư luận không khỏi bức xúc, lo lắng.
Cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ mới chỉ được sửa chữa, rải thảm mặt đường cũ - tương đương 30% tổng đầu tư của DA, nhưng Bộ GTVT và Tài Chính đã cho nhà đầu tư thu phí tương đương đường cao tốc xây dựng mới “(1.500 đồng/km) là bất hợp lý và bất thường”.
Để hạn chế dự án BOT giao thông sai phạm, chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong nhận định: "Phảu xử lý tình trạng "tay không bắt giặc”, sau đó lấy cớ chi phí lớn cộng với tiền vay nhiều rồi đòi phí cao, thu phí trong thời gian dài...".
Tại sao BOT Cai Lậy đặt trên quốc lộ 1 mà không nằm trên đường tránh, Bộ GTVT khẳng định vị trí trạm nằm trên phạm vi dự án và được các ban ngành liên quan đồng ý trong đó có chính quyền tỉnh Tiền Giang, tuy nhiên lãnh đạo tỉnh này lại phủ nhận thông tin trên.
Phía BOT Tiền Giang khẳng định nhà đầu tư chỉ làm theo dự án đã phê duyệt của Bộ GTVT, còn các quyết định trước đó của Thủ tướng Chính phủ thì không nắm được.
Nhiều dự án BOT sau thời gian ngắn đã lãi lớn, theo chuyên gia Nguyễn Minh Phong thì "rõ ràng trách nhiệm quản lý nhà nước kém, rất thiếu trách nhiệm, thậm chí, có dấu hiệu của lợi ích nhóm".
Chiếc taxi bám sát đuôi xe container phía trước để trốn đóng phí khi qua một trạm thu phí ở Vĩnh Phúc.
Các tài xế và nhà chuyên môn cho rằng, giá vé cao chỉ là một phần câu chuyện, mà vấn đề cốt lỗi là sự minh bạch và thống nhất của các dự án BOT cho hạ tầng giao thông, đặc biệt như quốc lộ 1A.
Lãnh đạo Bộ GTVT khẳng định trạm BOT Cai Lậy đặt đúng vị trí nên không cần phải di dời.
Chỉ trong vài ngày, xung quanh trạm thu phí BOT Cai Lậy xuất hiện nhiều "đại gia" ôm cả bọc tiền lẻ để đi qua trạm thu phí, có người còn vác vài bao tải tiền để chia sẻ cho các tài xế khác.
Sau hàng loạt cuộc phản đối của tài xế bằng việc trả tiền lẻ trong chai nhựa, BOT Cai Lậy, Tiền Giang phải mở cửa thông xe miễn phí từ sáng 15/8 để tránh ùn tắc giao thông kéo dài.
Trên mạng xã hội mấy ngày qua đang lan truyền những văn bản của Bộ Kế hoạch - Đầu tư và Bộ Giao thông - Vận tải về việc cấp phép xây dựng và thu phí BOT Cai Lậy (Tiền Giang) và không đề cập tới việc nâng cấp Quốc lộ 1; song, từ năm 2013 cho tới năm 2016 đã có nhiều văn bản điều chỉnh.
Trạm thu phí BOT tuyến tránh TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa dự kiến thu phí trên 27 năm nhưng chỉ sau 7 năm, nhà đầu tư đã hoàn vốn.
Chủ đầu tư dự án đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo nâng cấp QL6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình vừa đề nghị tăng thời gian thu phí khi dự án chưa hoàn thành. Bộ GTVT đang xem xét đề xuất này. Đây là trường hợp hi hữu trong đầu tư BOT và khiến không ít ý kiến lo ngại.
Sự việc được ghi lại tại Hải Phòng, khi đó, một chiếc xe tải cố tình đứng sau xe container để trốn 40.000 đồng đóng phí BOT.
Thu phí tự động là nhằm minh bạch hóa hoạt động thu phí, tránh thất thu tiền do người dân đóng khi lưu thông qua trạm thu phí BOT, nhưng số lượng nhà đầu tư tham gia hoạt động thu phí tự động hiện chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Trước một câu hỏi liên quan đến việc hầu hết dự án giao thông BOT đều là chỉ định thầu, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Trương Quang Nghĩa đã “né” trả lời.
Bộ GTVT cho rằng, thời gian thu phí các dự án BOT đường bộ giảm gần 100 năm là do giá trị quyết toán có tổng mức đầu tư giảm so với tổng ban đầu, và sự biến động của lưu lượng xe tăng lên so với thực tế.
Trạm thu phí Cầu Rác trên quốc lộ 1 đoạn Hà Tĩnh trong sáng 4/5 đã xảy ra tình trạng ắch tách cục bộ do hàng chục tài xế ở thị xã Kỳ Anh đã dùng tiền lẻ thấm nước hoặc vo tròn để mua vé khi đi qua trạm này.
Phí BOT, gánh nặng thuế phí và tiếp quá nhiều đoàn thanh tra trong một năm là những kiến nghị "quen thuộc" của doanh nghiệp trước thềm cuộc gặp với Thủ tướng.
Sau một tháng tạm dừng, trạm BOT Tam Nông thuộc địa bàn tỉnh Phú Thọ đã ấn định ngày hoạt động trở lại và vẫn sẽ thu phí người dân địa phương.
Dù còn nhiều bất cập và hệ lụy từ các dự án BOT khiến dư luận bất bình nhưng chưa thấy đơn vị nào đứng ra chịu trách nhiệm, đặc biệt là Bộ Giao thông Vận tải, cơ quan quản lý nhà nước về vấn đề này.
Vì cho rằng mình không đi vẫn phải đóng phí, sáng 16/4, hàng trăm người dân sử dụng ôt ô tập trung tại trạm thu phí Cầu Rác, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh để phản đối việc Tổng công ty một thành viên hạ tầng Sông Đà thu phí BOT tuyến tránh thành phố Hà Tĩnh.
Con số thống kê khiến nhiều người không khỏi giật mình khi cả nước hiện có tới 88 trạm thu phí BOT; thậm chí có những cung đường, bình quân 40 km lại có một trạm.