Tòa phúc thẩm yêu cầu SCB phối hợp, không tự ý xử lý tài sản của Trương Mỹ Lan
Tòa phúc thẩm yêu cầu SCB phối hợp với cơ quan chức năng trong việc quản lý và xử lý tài sản của bà Trương Mỹ Lan, không được tự ý xử lý tài sản này.
Tòa phúc thẩm yêu cầu SCB phối hợp với cơ quan chức năng trong việc quản lý và xử lý tài sản của bà Trương Mỹ Lan, không được tự ý xử lý tài sản này.
Lãnh đạo tỉnh Đồng Nai cho biết địa phương hiện đang nghiên cứu một số phương án để bảo tồn "Nhà lầu ông Phủ" 100 tuổi gây xôn xao dư luận những ngày qua.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai đã có ý kiến về việc giữ lại ngôi biệt thự 100 tuổi "Nhà lầu ông Phủ" để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc.
Cơ quan chức năng Đồng Nai lý giải vì sao biệt thự cổ "Nhà lầu ông Phủ" 100 năm tuổi không được xếp hạng di tích, là công trình cần được bảo tồn, gìn giữ.
Căn biệt thự cổ 100 năm tuổi thường được gọi là "nhà lầu ông Phủ" ở Đồng Nai đứng trước nguy cơ phá bỏ để làm đường.
HĐXX cho rằng, Trương Mỹ Lan còn phải khắc phục, bồi thường cho SCB 673.849 tỷ đồng, ngoài ra Toà tuyên tiếp tục kê biên căn biệt thự cổ đường Võ Văn Tần.
Căn biệt thự bỏ hoang và xuống cấp trầm trọng trong nhiều thập kỷ, che giấu một thảm kịch đáng sợ của vùng núi Cortenova, miền bắc Italy.
Bị cáo Trương Mỹ Lan xin không kê biên căn biệt thự cổ tại địa chỉ 110 - 112 Võ Văn Tần (Quận 3, TP.HCM).
Sáng 26/1, biệt thự 49 Trần Hưng Đạo (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) mở cửa đón khách tham quan sau 2 năm trùng tù.
Góp phần tô điểm cho vẻ đẹp của Thủ đô, không thể không nhắc đến kiến trúc Pháp của những căn biệt thự cổ, được coi là “quỹ di sản” đặc biệt của Hà Nội.
Đối với những gia đình có mức thu nhập cao, thì việc lựa chọn xây dựng mẫu biệt thự tân cổ điển 2 tầng 1 tỷ là sự lựa chọn khá hợp lí.
Theo giới chuyên môn, dư luận đang nhìn màu sắc ngôi biệt thự Pháp cổ ở Hà Nội dưới quan điểm thẩm mỹ của thời đại ngày nay nên mới dẫn đến các phản ứng tiêu cực.
Sau 1 năm trùng tu, căn biệt thự Pháp cổ nằm ở khu đất "kim cương" ở quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) được tháo bỏ màn che và giàn giáo bảo vệ, khoe diện mạo mới.
Nhiều hộ ở đã lấn chiếm, tự hoạch định diện tích sân, vườn, lối đi chung và xây dựng, cải tạo làm xuống cấp hoặc biến dạng công trình biệt thự.
Dinh Tỉnh trưởng là công trình kiến trúc độc đáo được Pháp xây dựng từ đầu thế kỷ XX, nơi đây nằm trên một ngọn đồi cao và được bao quanh bởi rừng cây cổ thụ.
Ngôi biệt thự vua Bảo Đại tặng thứ phi Phi Ánh được đánh giá là kiến trúc độc đáo riêng biệt mà chưa biệt thự cổ nào ở Đà Lạt có được.
Trước khi Hà Nội tạm dừng kế hoạch, loạt biệt thự này đã nằm trong danh sách 600 biệt thự cũ được bán, để tạo nguồn vốn chỉnh trang, tái thiết khu nội đô.
Toà nhà mang kiến trúc Pháp tại 61 Trần Phú (Ba Đình, Hà Nội) ngổn ngang vật liệu, bên trong các hạng mục bị phá bỏ hoàn toàn.
Những dinh thự cổ ở Đà Lạt khiến du khách trầm trồ bởi kiến trúc riêng biệt, kết hợp độc đáo và có nét quyến rũ rất riêng.
Nằm ở khu "đất vàng" nhưng nhiều năm qua căn biệt thự cổ kiểu Pháp bỏ hoang, xuống cấp, các cơ quan chức năng của Hà Nội vẫn chưa thống nhất được phương án cải tạo.
Không nằm ở vị trí đắc địa nhưng căn biệt thự vẫn "lập kỷ lục" về giá nhờ kiến trúc cổ kính do được xây dựng cách đây 275 năm.
Do nhu cầu về sử dụng diện tích để phục vụ nhiều mục đích như làm văn phòng, kinh doanh khiến cho nhiều biệt thự cổ ở Hà Nội nằm trong danh mục thuộc diện quản lý và bảo tồn bị "băm nát", dần "biến mất".
Đã 4 năm kể từ ngày xảy ra vụ sập nhưng cơ quan chức năng Hà Nội vẫn chưa có kế hoạch xử lý tòa biệt thự 107 Trần Hưng Đạo khiến nơi đây thành bãi hoang phế.
Xây dựng vào năm 1580, Villa Almerica Capra được công nhận và bảo tồn như một phần của di sản thế giới.
Hành trình di chuyển căn biệt thự cổ từ Easton tới Queenstown, bang Maryland, Mỹ bằng cả đường bộ và đường biển thu hút sự chú ý của người địa phương.
Một căn biệt thự gần 100 tuổi ở New Jersey, Mỹ rộng tới 370 mét vuông bất ngờ được rao bán với giá chỉ 10 USD.
[Bestie] - Qua ống kính của nhiếp ảnh gia, Angela Phương Trinh đẹp ma mị và đầy vẻ quyến rũ, gợi cảm. Hình ảnh của nữ diễn viên ngày càng "sạch" và sang trọng trong mắt công chúng.
TP.HCM hiện có hàng trăm biệt thự cổ được xây dựng từ thời Pháp thuộc. Trải qua hàng trăm năm tồn tại, những biệt thự cổ này đang xuống cấp, biến dạng.
Theo quyền thừa kế, biệt thự này thuộc quyền sở hữu của cả 7 người, trong đó hai người đứng tên trên giấy tờ là cụ bà Đặng Kim Chi (77 tuổi) và Nguyễn Kim Sa Da
Theo thông tin mà chúng tôi có được, chủ nhân mới thực sự của ngôi biệt thự là một nữ doanh nhân thuộc thế hệ 8X, nhờ người khác đứng tên mua, bán.