Hà Nội thiếu hơn 6.000 giáo viên, khó ký hợp đồng
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh cho biết, thành phố cần gần 96.000 giáo viên nhưng hiện nay mới được giao chỉ tiêu tuyển dụng gần 90.000 người.
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh cho biết, thành phố cần gần 96.000 giáo viên nhưng hiện nay mới được giao chỉ tiêu tuyển dụng gần 90.000 người.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề nghị các địa phương tuyển dụng 27.850 biên chế giáo viên cấp mầm non, phổ thông được Bộ Chính trị giao bổ sung năm học 2022-2023.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, năm 2022 cần bổ sung 27.850 biên chế giáo viên, nếu không giải quyết được, đây sẽ là một vấn đề bức xúc của xã hội.
Bộ Nội vụ đề nghị bổ sung biên chế cho bậc mầm non đối với 17 tỉnh có tăng dân số cơ học là 20.973 giáo viên và 15 tỉnh Tây Nguyên là 5.735 giáo viên.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ ra thực tế nhiều sinh viên tốt nghiệp ra trường không có việc làm và “chạy” việc rất khó, trong khi nhiều giáo viên trẻ phải “mai phục” để vào biên chế.
Sở Nội vụ tỉnh Phú Yên đề nghị thu hồi hàng trăm biên chế giáo viên ở 3 huyện vì cho rằng có việc kê khống học sinh để nâng biên chế giáo viên trái quy định
Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình cho biết việc bỏ biên chế giáo viên mới chỉ là đề xuất của Bộ GD-ĐT.
Đại biểu Lân Hiếu (An Giang) cho rằng nếu bỏ biên chế y tế và giáo dục thì nên bỏ biên chế toàn bộ hệ thống, trừ lĩnh vực an ninh, quốc phòng, đưa tất cả các cán bộ, viên chức thành hợp đồng và chế độ an sinh xã hội rõ ràng.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định chưa thí điểm chuyển viên chức sang hợp đồng lao động đối với giáo viên mầm non, tiểu học, THCS.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tuyên bố sẽ “thí điểm” bỏ biên chế, bỏ công chức, viên chức trong giáo viên, tuy nhiên, có món nợ mà ngành giáo dục chưa trả đối với người dân và toàn thể giáo viên, đó là “chương trình thí điểm VNEN”.
Theo TS Vũ Thu Hương, nếu bỏ biên chế, hiệu trưởng là người có quyền tuyển dụng và quyết định số phận của giáo viên, ai dám đảm bảo hiệu trưởng sẽ công tâm, làm việc trách nhiệm?
"Việc bỏ biên chế giáo dục sẽ ảnh hưởng đến rất nhiều nhà giáo, đặc biệt là các giáo viên ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo, phải cân nhắc rất kĩ, theo tôi không nên thực hiện trong giai đoạn này" - đó là ý kiến của Đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội).
Quan điểm của Bộ GD-ĐT là tổ chức, sắp xếp lại các đơn vị, nguồn lực của ngành Giáo dục, không phải mục tiêu chính là giảm biên chế hay tiết kiệm tiền mà là nâng cao chất lượng giáo dục, trên cơ sở cơ cấu lại, tổ chức lại những gì bất hợp lý; tháo gỡ những tắc nghẽn, thậm chí có nhiều việc không cần đến tiền, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết.