Suy hô hấp cấp vì mắc sởi
Sau cơn đau đầu, mệt mỏi, người đàn ông nhập viện được chẩn đoán suy hô hấp cấp do mắc bệnh sởi.
Sau cơn đau đầu, mệt mỏi, người đàn ông nhập viện được chẩn đoán suy hô hấp cấp do mắc bệnh sởi.
Các loại ký sinh trùng như rận, bọ, ve trên vật nuôi bản chất đã mang nhiều mầm bệnh và có thể lây nhiễm lên con người.
Rửa tay với xà phòng có thể giảm tới 40% nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa và đường hô hấp ở trẻ em.
Bệnh viện Nhân dân Gia Định ở TP.HCM vừa cứu sống nữ bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người".
Sau khi nước lũ rút, môi trường tiềm ẩn nhiều vi khuẩn gây bệnh, người dân cần đảm bảo vệ sinh cá nhân và môi trường sống để phòng tránh dịch bệnh.
Trong điều trị các bệnh truyền nhiễm mùa bão lũ, người bệnh thường chủ quan, coi thường bệnh tật, không đến cơ sở y tế.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải theo dòng nước tràn vào nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Bộ Y tế đề nghị ngành y tế Thanh Hoá rà soát các trường hợp tiếp xúc gần với trường hợp mắc bệnh bạch hầu, phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh.
Lực lượng chức năng đang xác minh thông tin một cô gái là nhân viên Samsung lộ clip nóng, quan hệ với nhiều người đàn ông và truyền nhiễm HIV cho 16 người.
Lây bệnh thuỷ đậu từ mẹ, bé 5 ngày tuổi xuất hiện nốt phát ban, phỏng nước toàn thân, phải đến bệnh viện điều trị.
Cô gái 18 tuổi ở Bắc Giang được phát hiện dương tính với bệnh bạch hầu sau khi ở cùng phòng với một người bạn cũng mắc căn bệnh này.
COVID-19 xô đổ 10 năm tiến bộ về tuổi thọ toàn cầu nhưng lại chỉ đứng thứ 3 và thứ 2 trong danh sách 5 nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất trong năm 2020 và 2021.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương xây dựng, triển khai phương án cụ thể sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch bệnh trên địa bàn dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Hà Nội ghi nhận ca mắc sởi đầu tiên trong năm 2024, là bé gái 10 tuổi, đã tiêm 3 mũi vaccine phòng sởi.
Tuần qua, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội tăng cao và thêm 1 ổ dịch mới được phát hiện.
Biến thể mới của SARS-CoV-2 vẫn liên tục biến đổi, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương giám sát, phát hiện sớm các ca bệnh lây qua đường hô hấp ngay tại cửa khẩu.
Sau đại dịch COVID-19, độ nhạy của nhiều vi khuẩn với kháng sinh có xu hướng giảm, thậm chí đề kháng ở mức cao, trong đó có nhóm kháng sinh mới.
Từ 20/10, COVID-19 được đưa vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B thay vì nhóm A như trước, tức giảm cấp độ nguy hiểm và xem là bệnh thông thường.
Bộ Y tế vừa gửi tờ trình lên Chính phủ đề xuất công bố hết dịch COVID-19 thuộc nhóm A và bãi bỏ một số văn bản phòng chống dịch.
Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận nhiều ca mắc bệnh thủy đậu nặng, phải nhập viện, trong đó 2 trường hợp đã tử vong.
Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 yêu cầu Bộ Y tế sửa đổi, bãi bỏ các quy định liên quan đến phòng, chống dịch.
Những món ăn có thể truyền nhiễm ký sinh trùng cho người bạn nên xem kỹ lưỡng trước khi ăn để tránh mang bệnh vào thân.
Dự kiến cuối tháng 6, bệnh COVID-19 sẽ chuyển từ nhóm A sang nhóm B, người mắc bệnh này không còn được điều trị miễn phí.
Ngày 5/6, Bộ Y tế có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng.
Điên Biên tiếp tục ghi nhận thêm một bệnh nhân là bé 2 tuổi mắc bệnh than.
Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đã thống nhất đánh giá bệnh COVID-19 đủ điều kiện đáp ứng các tiêu chí của bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Biến chứng từ thủy đậu, nam bệnh nhân vào cấp cứu trong tình trạng suy đa tạng, đông đặc phổi, xuất huyết não.
Hôm nay 20/5 ca mắc COVID-19 giảm sâu sau nhiều ngày “đi ngang” trong khoảng 2.000 ca.
TS Angela Pratt, Trưởng đại diện WHO khẳng định còn quá sớm để coi COVID-19 giống như bệnh cúm mùa dù hai bệnh này có nhiều điểm tương đồng.
Tỷ lệ trẻ phải nhập viện điều trị do mắc các bệnh về đường hô hấp, cúm mùa, virus xu hướng gia tăng thời gian qua.