COVID-19 tại Hà Nội: Số ca mắc, nhập viện và tử vong giảm
Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội nhận định, số ca mắc COVID-19, số ca nhập viện ở Hà Nội chiều hướng giảm trong 7 ngày gần đây.
Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội nhận định, số ca mắc COVID-19, số ca nhập viện ở Hà Nội chiều hướng giảm trong 7 ngày gần đây.
Sở Y tế Hà Nội tối 17/3 ghi nhận thêm 25.311 ca bệnh COVID-19 gồm 8.133 ca cộng đồng, 17.178 ca đã cách ly.
Dù đã âm tính, người mắc COVID-19 vẫn có thể còn triệu chứng bệnh do các cơ quan trong cơ thể tổn thương.
Dưới đây là cách điều trị bệnh nhân COVID-19 nổi mày đay.
Tại rất nhiều trạm y tế ở Hà Nội, số nhân viên mắc COVID-19 chiếm quá nửa, thậm chí "cả trạm là F0".
Đến thời điểm sau nhiễm COVID-19 gần 1 tháng, bệnh nhân xuất hiện hụt hơi khi nói câu dài và cảm thấy khó thở khi đi lại nhanh.
Một số F0 sử dụng rất nhiều test nhanh trong quá trình cách ly, điều trị, gây tốn kém về kinh tế.
Từng có suy nghĩ ai cũng F0 một lần rồi thôi, cho đến khi bị tái nhiễm COVID-19 đến lần thứ 3, anh Huy mới rút cho mình nhiều bài học quý giá.
Dị ứng, cảm lạnh và COVID-19 có triệu chứng gì giống và khác nhau?
Nhiều F0 ra trạm y tế xin giấy xác nhận được hướng dẫn gặp tổ dân phố, liên hệ tổ trưởng dân phố thì được trả lời 'tôi không có chuyên môn, không biết cái đó".
Để đáp ứng nhu cầu tư vấn và khám bệnh kịp thời, chính xác từ các bác sĩ đầu ngành, ứng dụng VOV Bacsi24 giờ đây có thêm chuyên khoa điều trị COVID-19.
Dịch COVID-19 tại TP.HCM tạm lắng, điều dưỡng Nguyễn Đình Hưởng trở về nhà, nhưng anh lúc nào cũng trong tâm thế sẵn sàng lên đường chống dịch.
Nhiều người thắc mắc, F0 có nên uống nước dừa để bổ sung nước, tăng cường sức khỏe hay không?
Theo chuyên gia, nếu gặp phải tình trạng như mệt mỏi, mất khả năng làm việc hoặc rối loạn về trí nhớ, hành vi, giấc ngủ, người bệnh nên đi khám.
Không được địa phương xác nhận mắc COVID-19, nhiều công nhân ở Bắc Giang không được hưởng các chế độ theo quy định, thậm chí không thể quay trở lại công ty làm việc.
Vào tháng 2, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ cập nhật danh sách các bệnh nền làm tăng nguy cơ trở nặng mắc COVID-19.
Việc người bệnh để móng tay quá dài, sơn móng tay, chọn thiết bị đo kém chất lượng,… có thể khiến kết quả SpO2 hiển thị sai lệch so với thực tế.
Chiều 22/2, Bộ Y tế công bố thêm 55.879 ca COVID-19 mới, trong đó có 39.728 ca cộng đồng.
Khi nữ bệnh nhân mắc COVID-19 lên Trạm Y tế xã Gia Xuyên xin quyết định cách ly lúc buổi đêm, thay vì giải thích, trạm trưởng lại quát tháo, gọi cô là 'con điên'.
Theo Bộ Y tế, đến nay, nước ta đã điều trị khỏi 2.268.020 F0, còn 3.017 bệnh nhân nặng đang điều trị.
Khi cách ly, điều trị tại nhà F0 cần có nhiệt kế, máy đo SpO2, máy đo huyết áp, điện thoại hoặc máy tính để liên lạc với nhân viên y tế...
Các nhà khoa học tìm ra lý do một người đàn ông suốt 14 tháng liên tục ghi nhận kết quả xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2.
Tối 15/2, Bộ Y tế ghi nhận 31.814 ca mắc COVID-19 tại 62 tỉnh, thành, cao nhất từ trước đến nay và gần 9.400 bệnh nhân được công bố khỏi trong ngày.
Việt Nam đã ghi nhận hơn 2 triệu ca mắc COVID-19, chiếm gần 2% dân số, trong đó, không ít người mắc hội chứng hậu COVID-19 liên quan đến phổi và hô hấp.
Một nghiên cứu chỉ ra nhóm tuổi và ngành nghề dễ bị tác động của COVID-19 kéo dài.
54% số người mắc COVID-19 cảm thấy có một cuộc sống mới sau khi hồi phục, họ không tin mình sẽ tái nhiễm.
Đau họng, ho khan và sốt là những dấu hiệu rõ ràng nhất khi mắc COVID-19, tuy nhiên, một triệu chứng khác người bệnh cũng cần cẩn trọng khi mắc COVID-19 là đỏ mắt.
Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, F0 bệnh nền có thể được cách ly tại nhà nếu tình trạng ổn định, không xuất hiện dấu hiệu viêm phổi và đủ khả năng tự chăm sóc.
Bộ Y tế cho biết, tổng số ca F0 được điều trị khỏi là 2.068.853 ca, cả nước đã tiêm được 181.581.833 liều vaccine phòng COVID-19.
Nửa đêm, bà cụ kêu khó thở, chị Hà phải nâng cụ dậy, đưa tay vuốt lưng và vỗ về, động viên cụ.