Hạ viện Anh thông qua thỏa thuận Brexit
Trong một cuộc bỏ phiếu ngày 9/1, Hạ viện Anh đã thông qua thỏa thuận về việc Anh rời Liên minh châu Âu (EU) hay còn gọi là Brexit.
Trong một cuộc bỏ phiếu ngày 9/1, Hạ viện Anh đã thông qua thỏa thuận về việc Anh rời Liên minh châu Âu (EU) hay còn gọi là Brexit.
Hạ viện Anh nhất trí hoãn thực hiện quyết định về thỏa thuận Brexit tới ngày 31/1/2010, khiến nước Anh không thể rời Liên minh châu Âu (EU) đúng hẹn 31/10.
Hạ viện Anh lần thứ 3 bác bỏ thoả thuận rút gọn Anh rời EU mà Thủ tướng Theresa May đạt được cuối tháng 11/2018.
EU đã bác bỏ đề nghị xin gia hạn Brexit đến ngày 30/6/2019 mà nữ Thủ tướng Anh Theresa May đã gửi đến Chủ tịch Hội đồng châu Âu.
Trong phiên bỏ phiếu tối 13/3, Hạ viện Anh tiếp tục bác bỏ mọi kịch bản Anh rời Liên minh châu Âu mà không có bất cứ thoả thuận nào.
Anh chính thức khởi động quá trình rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) bằng việc trao thư cho chủ tịch EU, thông báo đã kích hoạt Điều 50 Hiệp ước Lisbon hôm 29/3.
Việc Anh rời Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, có thể khiến xứ sở sương mù đối diện nguy cơ bất ổn an ninh.
Anh thông báo sẽ kích hoạt Điều 50, Hiệp ước Lisbon, bắt đầu quá trình rời Liên minh châu Âu vào ngày 29/3.
Trong khi 27 nhà lãnh đạo trao cho nhau những ôm hôn thân tình trước cuộc họp, Thủ tướng Anh Theresa May hoàn toàn lạc lõng, không một ai tới bắt chuyện hay để ý tới bà.
Trong cuộc họp bất thường ngày 29/6, các nhà lãnh đạo EU đã bày tỏ sự đoàn kết sau khi Anh quyết định rời EU, cuộc họp lần này không có sự tham dự của Thủ tướng Anh David Cameron.
Cú sốc trên thị trường tài chính tiền tệ thế giới và những rủi ro sau sự kiện người dân Anh quyết định chọn rời EU (Brexit) khiến nhà giàu "mất ngủ" phải ôm USD, tích vàng.
Cơn hoảng loạn mang tên Brexit tạm chấm dứt giúp 7 người giàu nhất thế giới lấy lại 6,8 tỷ USD trong khi nhiều tỷ phú thế giới khác vẫn chịu thiệt hại lớn.
Hậu Brexit, nhà giàu thế giới tiếp tục khóc ròng khi hàng tỷ USD rời khỏi tài khoản trong khi tỷ phú Trung Quốc và Nhật Bản bất ngờ ‘phục hận’.
Bộ trưởng Tài chính Liên bang Đức Wolfgang Schäuble cho rằng quyết định lựa chọn rời Liên minh châu Âu (EU) của cử tri Anh là không thể đảo ngược.
Khi người dân Anh chọn rời liên minh châu Âu (EU), nhà đầu tư đổ xô vào vàng nhưng theo chuyên gia kinh tế thế giới, kênh đầu tư dưới đây mới hốt bạc nhất.
Việc Anh có thể rời khỏi EU, còn được gọi là Brexit đang trở thành đề tài nóng bỏng, cùng điểm lại những con số ấn tượng, góc nhìn toàn cảnh về Brexit.
Sau khi người dân Anh bỏ phiếu rời EU, câu hỏi 'Eu là gì?' bắt đầu được tìm kiếm nhiều hơn trên internet và không phải ai cũng hiểu rõ về liên minh khổng lồ này ở lục địa già.
Ngành hàng không của không chỉ Vương quốc Anh mà cả của cả Châu Âu đang chao đảo, hoảng loạn với việc nước Anh có thể rời khỏi Liên minh châu Âu (EU).
Tổng thống Nga, Vladimir Putin mới đây đã thể hiện những phản ứng của mình với cáo buộc từ nhà lãnh đạo Vương Quốc Anh, ông Cameron về vấn đề Anh rời EU.
Chuyên gia kinh tế nhận định khi Anh rời Liên minh châu Âu (EU), Việt Nam chịu ảnh hưởng gián tiếp từ Trung Quốc lớn hơn từ Anh.
Xứ sở sương mù đang "rối như canh hẹ" sau khi bỏ phiếu rời Liên minh châu Âu (EU); thậm chí, chính những người mới đây bỏ phiếu mong muốn Anh không còn nằm trong EU giờ lại ân hận về quyết định của mình.
Trong khi việc Anh quyết định rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) tạo ra rất nhiều hỗn loạn và ảnh hưởng xấu đến các thị trường trên thế giới, Trung Quốc lại là quốc gia hưởng lợi.
Không chỉ có kinh tế vĩ mô, hay tiền tệ và chứng khoán mà việc phần lớn người Anh quyết định rời EU có thể là cú sốc với nhiều ngành như du lịch, công nghệ...
Việc trưng cầu dân ý tại Anh về việc đi hay ở lại Liên minh châu Âu (EU) không thuần chỉ là một cuộc bỏ phiếu đồng ý hay không, đằng sau đó còn có cả hệ lụy với nền kinh tế cũng như cuộc sống.
Trong một dự báo khủng khiếp của mình, nhà tiên tri Vanga dường như đã nhìn thấy được khung cảnh hoang tàn của châu Âu vào năm 2016.
Nhiều người Anh tỏ ra hối hận vì lá phiếu của mình và muốn tổ chức bỏ phiếu lại sau khi kết quả trưng cầu cho tháy 52% người dân nước này muốn rời EU.
Trong số các nền kinh tế châu Á thì Singapore, Hong Kong (Trung Quốc) và Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều hơn cả khi Anh rút khỏi Liên minh châu Âu (EU).
Kết quả của cuộc trưng cầu dân ý ở Anh khiến nhiều người bất ngờ, ngay cả với người dân xứ sở sương mù, dù có đến 52% người dân Anh lựa chọn ra đi nhưng lại không đồng đều về khu vực, lứa tuổi hay trình độ.
Đại diện Hiệp hội các nhà sản xuất và phân phối ôtô Anh cho rằng việc rời khỏi EU sẽ mang đến những bất lợi nhất định cho các hãng xe.
Kết quả cuộc trưng cầu dân ý về tư cách thành viên trong Liên minh châu Âu (EU) của Vương quốc Anh chính thức khép lại với kết quả phần lớn người dân lựa chọn Anh rời EU, kết quả này đã khiến thị trường tài chính toàn cầu lâm vào hỗn loạn.