Nơi nào tổ chức 8/3 rầm rộ chứng tỏ nơi đó phụ nữ còn nhiều thiệt thòi 0
Nơi nào người ra còn rầm rộ tổ chức 8/3 bằng các hoạt động chúc mừng, nơi đó phụ nữ vẫn đang phải chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới trong những ngày còn lại.
Nơi nào người ra còn rầm rộ tổ chức 8/3 bằng các hoạt động chúc mừng, nơi đó phụ nữ vẫn đang phải chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới trong những ngày còn lại.
“Vô hình trung” là một trong những từ Hán Việt bị viết sai nhiều nhất, thường bị biến thành “vô hình chung” hoặc thậm chí là “vô hình dung”.
Sao lại chỉ trích, ngăn cấm các thầy cô giáo bậc mầm non, tiểu học gọi trò là "con" khi chính chúng ta luôn kêu gọi họ “yêu thương học sinh như con mình”?
Thật khó chịu khi ngay cả một số người có học vị cao vẫn viết sai chính tả “bươn chải” thành “bươn trải”, khiến từ này trở thành vô nghĩa.
Thay vì “thưởng một cục” cuối năm gây thiệt thòi cho những người nghỉ việc trước Tết, nên chia số tiền đó cho nhân viên vào mỗi tháng để đảm bảo công bằng.
Những kẻ ấu dâm không xứng bước chân lần nữa vào thánh đường nghệ thuật - nơi tôn vinh Chân, Thiện, Mỹ - chứ đừng nói chuyện chuyện nhận huy chương.
Năm nay tôi sẽ không về quê ăn Tết, nhưng dịch bệnh không phải lý do chính, sự thực là tôi “trốn” bởi đã không còn tiền để chuẩn bị cái Tết tươm tất như mọi năm.
Vì dịch, hơn năm trời tôi chưa gặp bố mẹ và đang thèm khát trở về, vậy mà địa phương lại coi đó là việc không thực sự cần thiết khi kêu gọi dân không về ăn Tết.
Gu thưởng thức âm nhạc của lớp trẻ ngày một hời hợt, nông cạn khi chạy theo loạt bài hát chẳng nghe ra giai điệu, còn những bản nhạc bất hủ thì không biết đến.
Trong khi Hà Nội có hơn 1.800 ca COVID-19 mới mỗi ngày, nhiều người cư xử như hồi chưa có dịch, không cẩn thận sẽ dẫn đến cảnh "vỡ trận" như TP.HCM hồi giữa năm.
Sự gian dối, tham nhũng, kiếm tiền trên lưng người bệnh, làm kiệt quệ ngân sách Nhà nước vốn đang phải tập trung cứu dân khỏi thảm họa dịch bệnh là tội ác khó dung.
Quyền của khách hàng rõ ràng bị ảnh hưởng khi phải tham gia diễn tập bất đắc dĩ trên tàu Cát Linh Hà Đông, những thiệt hại của họ do lỡ hành trình, ai chịu?
Giờ là lúc chúng ta dùng quyền lực của người tiêu dùng thông minh, từ chối nhãn hàng sử dụng màn quảng cáo bẩn - cởi trần chụp ảnh trên tàu Cát Linh - Hà Đông.
Cơ quan quản lý Nhà nước cần cung cấp một bản ghi Quốc ca chuẩn, có bản quyền trên nền tảng số để nhân dân sử dụng miễn phí, tránh sự cố tắt tiếng Quốc ca tối 6/12.
Chở những khối bê tông nặng hàng tấn mà không chằng buộc cẩn thận để chúng rơi xuống, đây không chỉ là cẩu thả, bừa bãi mà là coi thường sinh mạng, là giết người.
Người bấm like dưới tin buồn hoặc là người nông cạn, hoặc thiếu văn hóa và không có trái tim; nếu gặp, tôi không ngần ngại hủy kết bạn với họ.
Ném đá vào ô tô trên cao tốc phải bị coi là hành vi gây thương tích hoặc giết người; đừng dung túng cho thói hồn nhiên độc ác, vui đùa bằng tính mạng người khác.
Hình như đàn ông Việt chỉ tỏ ra ga lăng với người họ định cưa cẩm hay nhờ vả, còn với phụ nữ nói chung thì rất thô, thậm chí không ngại giành ghế với bà bầu.
Không nên dán nhãn “ngàn đời”, “truyền thống” vào Lễ và Văn rồi mặc định đó là thứ bất biến; vấn đề cốt lõi cần bàn là quan hệ giữa nhân cách và trí tuệ con người.
Những người chỉ trích đề xuất bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ" của GS Trần Ngọc Thêm đang đánh đồng “Lễ” với việc giáo dục đạo đức, tạo ra cuộc tranh cãi không cần thiết.
GS.TSKH Trần Ngọc Thêm khẳng định, ông đề xuất bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" chứ không phải bỏ dạy lễ, nhưng nhiều người chưa đọc hết đã lao vào "ném đá".
Bỏ "tiên học lễ" không khác gì bỏ đi phần học làm người” - hành trang quan trọng nhất mà mỗi người sống có được, để cho mầm ác tự do trỗi dậy.
Quy định nào cho phép Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Nông đình chỉ công tác đối với Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Đắk R'lấp với lý do ông này gác chân lên bàn làm việc?
Đi bộ trong thời tiết nóng ẩm, không khí ô nhiễm như ở Việt Nam thì khi đến chỗ làm, cơ thể sẽ bốc mùi vì mồ hôi nhớp nháp, quần áo, đầu tóc bám đầy bụi và khói xe.
Bao nhiêu người chỉ trích dân Việt lười đi bộ, nhưng vỉa hè gần như bị "ăn cướp" trắng trợn hết rồi, có chỗ nào để đặt chân đâu mà đi!
Dân các nước coi việc đi bộ hàng cây số ra trạm buýt là đương nhiên, còn người Việt quen một bước cũng lên xe máy nên tìm đủ lý do thoái thác phương tiện công cộng.
Thật kỳ lạ khi chỉ có vài trăm mét đường, người Việt chúng ta vẫn phải lên xe máy, nhưng sau đó lại bỏ tiền, bỏ thời gian vào phòng gym để chạy.
So với những cụ được chăm sóc tốt, chuyện trò vui vẻ trong viện dưỡng lão thì những cụ sống với con cháu nhưng thực chất thui thủi một mình còn đáng thương hơn.
Cái chết của em học sinh Đắk Lắk rơi khỏi xe đưa đón ngày 2/11 khiến nhiều người đau xót và phẫn nộ kêu lên: Người ta cứ đùa với tính mạng trẻ em mãi như vậy sao?
Tôi không bao giờ để bố mẹ mình vào nhà dưỡng lão, nhưng bản thân tôi khi về già sẽ bán tài sản để vào đó sống chứ không ở với con.