Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 có gì đặc biệt? 0
Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 diễn ra trong 2 ngày 16-17/11, thu hút hơn 300 đại biểu trong và ngoài nước tham dự dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 diễn ra trong 2 ngày 16-17/11, thu hút hơn 300 đại biểu trong và ngoài nước tham dự dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Chuyên gia cho rằng chính quyền Mỹ dưới thời Joe Biden không thay đổi lập trường trong vấn đề Biển Đông, sẽ tiếp tục cứng rắn như Tổng thống Donald Trump.
Trong chuyến công du tới các nước châu Á, Ngoại trưởng Mike Pompeo nhấn mạnh hợp tác giữa Mỹ và các quốc gia trong khu vực về vấn đề Biển Đông.
Sáng kiến Tình hình chiến lược Biển Đông (SCSPI) cho biết, trong tháng 9, 41 máy bay của Mỹ xuất hiện ở Biển Đông và Washington đang chuẩn bị các nhiệm vụ dài hạn.
Mắng vì lỗi nhỏ, cãi nhau trước mặt con là những việc cha mẹ cần tránh để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
Mỹ vừa điều tàu khu trục USS John S. McCain đến quần đảo Hoàng Sa để thực hiện hoạt động đảm bảo tự do hàng hải, thách thức chủ quyền phi lý của Trung Quốc.
Trung Quốc không tôn trọng Luật Biển 1982 ở Biển Đông, gây bất an cho các nước trong khu vực và đang phải gánh chịu hậu quả cho hành động của mình.
Đại sứ Đức tại Việt Nam Guido Hildner cho biết nước này cùng gửi công hàm lên LHQ nhằm tái khẳng định quan điểm đề cao luật quốc tế ở Biển Đông.
Chia sẻ với VTC News, chuyên gia nhận định việc ra công hàm bác bỏ yêu sách của TQ ở Biển Đông cho thấy sự thay đổi thái độ mạnh mẽ của các nước EU với vấn đề này.
Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr nói Manila sẽ không tuân theo lời kêu gọi của Bắc Kinh để xua đuổi các cường quốc phương Tây ra khỏi khu vực Biển Đông.
Ngoại trưởng Mike Pompeo vừa lên tiếng hoan nghênh Anh, Pháp, Đức bác bỏ yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Các chuyên gia cho rằng, việc Việt Nam đề cử danh sách trọng tài viên và hòa giải viên theo UNCLOS 1982 là bước đi tích cực, cần thiết trong cuộc chiến pháp lý.
Hợp tác chống đại dịch COVID-19 cũng như vấn đề Biển Đông là các vấn đề nóng được thảo luận giữa ASEAN và các nước đối tác.
Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin cho biết, các cuộc đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) sẽ được nối lại vào tháng 11.
Bước đi pháp lý khi đề cử vào danh sách trọng tài viên và hòa giải viên theo UNCLOS 1982 là hành động chắc chắn và bền vững nhằm bảo vệ chủ quyền biển của Việt Nam.
Trung Quốc cảnh báo về những “tai nạn quân sự” có thể xảy ra sau khi Mỹ điều tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Mustin hoạt động ở Biển Đông.
Hôm 27/8, Lầu Năm Góc phát đi tuyên bố, lên án hành động Trung Quốc bắn tên lửa ra Biển Đông, đồng thời điều tàu khu trục áp sát quần đảo Hoàng Sa.
Giới chức Mỹ chỉ đích danh Công ty Xây dựng Giao thông Trung Quốc (CCCC) là nhà thầu dẫn đầu hoạt động xây đắp đảo nhân tạo, hỗ trợ quân sự hóa phi pháp ở Biển Đông.
Ngoại trưởng Teodoro Locsin cho biết Philippines sẽ sử dụng Hiệp ước quốc phòng với Mỹ nếu Trung Quốc tấn công tàu hải quân của họ ở Biển Đông.
Mỹ vừa thông báo áp hạn chế với 24 công ty Trung Quốc và các cá nhân liên quan đến việc xây dựng, quân sự hoá trái phép các đảo nhân tạo trên Biển Đông.
Australia khẩn trương cho thu hồi sách giáo khoa có sử dụng bản đồ tuyên truyền 'đường chín đoạn' phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Việt Nam yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ tập trận ở quần đảo Hoàng Sa, tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
Việt Nam và Ấn Độ kêu gọi các bên giải quyết tranh chấp ở Biển Đông dựa trên luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana ngày 23/8 đã lên tiếng khẳng định, các hành động khiêu khích trên Biển Đông là đến từ Trung Quốc.
Cục Hải sự tỉnh Hải Nam thông báo về cuộc diễn tập ngày 24-29/8 ở khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam và đông nam đảo Hải Nam.
Bộ Ngoại giao nhấn mạnh việc các bên đưa các loại vũ khí và máy bay chiến đấu ra quần đảo Hoàng Sa là vi phạm chủ quyền Việt Nam và làm phức tạp tình hình Biển Đông.
Tướng hải quân Philippines Giovanni Bacordo cho rằng các tàu Trung Quốc đang khiêu khích để Philippines nổ súng trước, từ đó mất đi sự ủng hộ của quốc tế.
Theo Đại sứ Phạm Quang Vinh, với tư cách Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam tạo ra đột phá khi lần đầu tiên ra Tuyên bố chung về duy trì hòa bình và ổn định ở Đông Nam Á.
Việc Trung Quốc đưa quần đảo Hoàng Sa vào quy tắc kiểm tra kỹ thuật tàu biển nội địa là vi phạm chủ quyền của Việt Nam với quần đảo này.
Điện đàm với người đồng cấp Singapore và Indonesia, Ngoại trưởng Mỹ Pompeo bày tỏ sự phản đối các yêu sách phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông.