Malaysia gửi công hàm lên LHQ phản đối yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông 0
Phái đoàn Malaysia tại LHQ hôm 29/7 gửi công hàm bác bỏ các yêu sách trên Biển Đông của Trung Quốc, trong đó có “đường 9 đoạn”.
Phái đoàn Malaysia tại LHQ hôm 29/7 gửi công hàm bác bỏ các yêu sách trên Biển Đông của Trung Quốc, trong đó có “đường 9 đoạn”.
Theo Tiến sỹ Bec Strating, công hàm mà Australia gửi tới LHQ “có ngôn từ nghiêng về khía cạnh pháp lý hơn là nhằm vào việc chỉ trích các hành vi”.
Trung Quốc đe dọa áp dụng nhiều biện pháp trừng phạt hơn nhằm vào hàng hóa Australia sau khi Canberra bác yêu sách phi lý của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Phái đoàn Australia tại LHQ hôm 23/7 gửi công hàm “phủ nhận tất cả các yêu sách của Trung Quốc không phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS)”.
Mỹ điều 2 oanh tạc cơ B-1B Lancer từ căn cứ Andersen trên đảo Guam đến Biển Đông tập trận cùng tàu sân bay USS Ronald Reagan.
Brunei nhấn mạnh các cuộc đàm phán như vậy về Biển Đông cần được giải quyết theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper tuyên bố Washington sẽ tiếp tục hoạt động ở Biển Đông và Trung Quốc không có quyền biến vùng biển quốc tế thành của riêng.
Việt Nam đề nghị Trung Quốc không có hành động làm phức tạp tình hình, mở rộng tranh chấp, tôn trọng các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
Quan chức cấp cao Đông Á kêu gọi ASEAN và Trung Quốc kiềm chế căng thẳng ở Biển Đông, giải quyết tranh chấp bằng luật pháp quốc tế gồm UNCLOS 1982.
Chuyên gia cho rằng, với tuyên bố Biển Đông, Mỹ sẽ sử dụng nhiều công cụ để giành lợi thế và đẩy Trung Quốc vào thế khó trong cuộc chiến địa chiến lược tại khu vực.
Các nước ASEAN cảm ơn sự ủng hộ của Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Mỹ trong nỗ lực duy trì luật pháp quốc tế, ra tuyên bố bác yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông.
Ngoại trưởng Indonesia bày tỏ quan điểm của Indonesia về việc tránh các hành động gia tăng căng thẳng trên Biển Đông.
Theo chuyên gia, tuyên bố mới của Mỹ mang nhiều thông điệp mới nhằm bác yêu sách của Trung Quốc và ngầm ủng hộ Việt Nam và Philippines trên Biển Đông.
Sau khi Mỹ bác yêu sách Trung Quốc ở Biển Đông, Thủ tướng Australia Scott Morrison khẳng định nước này “ủng hộ mạnh mẽ tự do hàng hải” ở vùng biển này.
Theo chuyên gia, các nước ASEAN tỏ ra thận trọng sau khi Mỹ bác yêu sách Trung Quốc, đồng thời thúc giục đẩy nhanh quá trình đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông.
Ngoại trưởng Mike Pompeo thông báo các bước đi tiếp theo của Mỹ trong việc hỗ trợ các quốc gia bị Trung Quốc vi phạm chủ quyền ở Biển Đông.
Philippines và Indonesia đã có phản ứng sau khi sau khi Ngoại trưởng Mỹ đưa ra tuyên bố về "Lập trường của Mỹ với các yêu sách hàng hải ở Biển Đông".
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị hôm 14/7 điện đàm với người đồng cấp Philippines, đưa ra nhiều hứa hẹn hợp tác chống COVID-19 và thúc đẩy quan hệ song phương.
Chuyên gia nhận định rằng, với tuyên bố mới đây, Mỹ - Trung sẽ leo thang căng thẳng và kéo theo nguy cơ nguy cơ tiềm ẩn trên Biển Đông.
Chuyên gia cho rằng, việc Mỹ tuyến bố bác các yêu sách của Trung Quốc đối với Biển Đông sẽ mở đường cho Washington thực hiện các biện pháp quyết liệt hơn.
VTC News giới thiệu bài viết của GS-TS Dmitry Mosyakov, chuyên gia Viện Hàn lâm Khoa học Nga, đăng trên Tạp chí Triển vọng phương Đông về tình hình Biển Đông.
Trong thông cáo mới đây của Bộ Ngoại giao Mỹ, Washington nêu rõ hàng loạt yêu sách phi pháp của Bắc Kinh trên Biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mask Esper đăng tải hình ảnh tàu sân bay USS Ronald Reagan và USS Nimitz tại Biển Đông trên Twitter, gửi thông điệp cứng rắn.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo lên án các hành vi “bắt nạt” láng giềng của Trung Quốc, đồng thời bác các yêu sách chủ quyền phi pháp của nước này ở Biển Đông.
Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr. tuyên bố phán quyết Biển Đông năm 2016 của Tòa Trọng tài là "không thể thương lượng", yêu cầu Bắc Kinh tuân thủ.
Hải quân Mỹ đang áp dụng các biện pháp đặc biệt để ngăn chặn dịch COVID-19 trên 2 tàu sân bay nước này tập trận ở Biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Nhật Bản, Australia hôm 7/7 ra tuyên bố chung, phản đối việc dùng vũ lực nhằm thay đổi hiện trạng tại Biển Đông.
Hai tàu của Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF) hôm 7/7 tham gia tập trận cùng tàu sân bay USS Ronald Reagan và tàu khu trục USS Mustin tại Biển Đông.
Chuyên gia cho rằng, Trung Quốc liên tục gây hấn nhằm che giấu bất ổn trong nước, do đó các nước cần lên tiếng phản đối mạnh mẽ.
Động thái Trung Quốc và Mỹ tăng cường hiện diện quân sự, tiến hành các cuộc tập trận khiến cho tình hình Biển Đông trở nên căng thẳng.