Luật Hải cảnh cung cấp công cụ mới để Trung Quốc đe doạ láng giềng 0
Các chuyên gia nhận định, Luật Hải cảnh vừa được Trung Quốc thông qua sẽ cung cấp cho Bắc Kinh công cụ mới để đe dọa các nước láng giềng.
Các chuyên gia nhận định, Luật Hải cảnh vừa được Trung Quốc thông qua sẽ cung cấp cho Bắc Kinh công cụ mới để đe dọa các nước láng giềng.
Theo chuyên gia Hoàng Việt, Trung Quốc công bố Luật Hải cảnh sẽ mở đường để nước này sử dụng vũ lực, độc chiếm Biển Đông, đồng thời đo phản ứng chính quyền Biden.
Hôm 3/2, Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Anh và Nhật Bản ra tuyên bố chung, bày tỏ sự quan ngại sâu sắc, phản đối mọi hành động thay đổi nguyên trạng ở Biển Đông.
Quân đội Mỹ chỉ trích hoạt động bay quân sự của Trung Quốc ở Biển Đông tuần qua giống như hành vi làm mất ổn định và gây hấn thường thấy ở Bắc Kinh.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết, các nước cần tuân thủ luật pháp quốc tế khi triển khai văn bản pháp luật quốc gia liên quan đến biển.
Nghị sĩ Philippines Richard Gordon hôm 26/1 cho rằng Trung Quốc phải giải thích về luật mới cho phép hải cảnh nước này nổ súng vào tàu nước ngoài.
Trung Quốc hôm 26/1 tuyên bố tổ chức các cuộc tập trận quân sự trên Biển Đông, không lâu sau khi chỉ trích việc nhóm tàu sân bay Mỹ đi vào vùng biển này.
Hội nghị của Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Đức diễn ra bằng hình thức trực tuyến, nhấn mạnh vai trò quan trọng của vấn đề Biển Đông.
Bộ Thương mại Mỹ liệt tập đoàn dầu khí quốc doanh Trung Quốc CNOOC vào danh sách đen vì hỗ trợ Bắc Kinh thực hiện hành động hiếu chiến ở Biển Đông.
Mỹ thông báo kế hoạch tích hợp các lực lượng hàng hải bao gồm hải quân, thủy quân lục chiến và cảnh sát biển, để ứng phó với Trung Quốc ở Biển Đông, theo SCMP.
Trong bối cảnh tàu sân bay mới nhất của Anh, HMS Queen Elizabeth, có thể được điều đến Biển Đông, Trung Quốc cảnh báo nước này sẽ thực hiện các biện pháp cần thiết.
Theo South China Morning Post, các hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc bay phi pháp vận tải cơ Y-20 tới Đá Chữ Thập ở Biển Đông vào ngày 25/12.
Hôm 22/12, tàu khu trục tên lửa dẫn đường USS John S. McCain của Hải quân Mỹ tiến hành hoạt động tự do hàng hải (FONOP) ở Biển Đông.
Hải quân Trung Quốc cho biết, tàu sân bay của nước này đang di chuyến đến Biển Đông để tập trận sau khi đi qua eo biển Đài Loan.
Các nhà nghiên cứu từ Bộ Khoa học công nghệ và Viện Nghiên cứu hạt nhân Philippines (DOST-PNRI) đang truy tìm nguyên nhân độ phóng xạ cao trong vùng Biển Đông.
Việt Nam đang xác minh thông tin nồng độ phóng xạ Iodine-129 cao bất thường ở Biển Đông do Philippines công bố.
Diễn đàn Biển ASEAN Mở rộng tiếp tục đóng vai trò phù hợp, là nơi thúc đẩy đối thoại, hợp tác xây dựng lòng tin giữa các nước trong những vần đề trên biển.
Diễn đàn Biển ASEAN lần thứ 10 nằm trong khuôn khổ các hoạt động liên quan tới hợp tác biển do Việt Nam chủ trì tổ chức trên cương vị Chủ tịch ASEAN.
Đây là ý kiến được nêu trong Hội thảo kỷ niệm 10 năm thành lập Diễn đàn Biển ASEAN (AMF) do Việt Nam chủ trì tổ chức.
SCMP cho biết, tàu sân bay tấn công Type 075 đầu tiên của Trung Quốc dự kiến sẽ được triển khai ở Biển Đông thay vì biển Hoa Đông.
Thư ký Quốc phòng Australia Greg Moriarty “đặc biệt lo ngại về việc Trung Quốc quân sự hóa các đảo đá nhân tạo ở Biển Đông”.
Tàu Trung Quốc ngang ngược tăng cường sự hiện diện ở Biển Đông, trong đó có nhiều khu vực thuộc chủ quyền của Việt Nam bất chấp đại dịch COVID-19.
Đài Loan vừa ban hành quy định cho phép người đứng đầu Hội đồng các vấn đề đại dương (OAC) ra lệnh bắn trả nếu các tàu của hòn đảo này bị tấn công ở Biển Đông.
Thời gian qua, một loạt các quốc gia trên thế giới đã phản ứng mạnh mẽ, phản đối các yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Theo báo cáo của một trung tâm nghiên cứu Mỹ, công bố hôm 25/11, tàu Trung Quốc và Malaysia đang gặp thế bế tắc liên quan việc thăm dò dầu khí ở Biển Đông.
Hoạt động quân sự trên biển được Trung Quốc thông báo diễn ra từ 17-30/11 không liên quan tới các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Hà Lan kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) lên tiếng mạnh mẽ hơn trước các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế ở Biển Đông.
Cố vấn quân sự cấp cao về hoạt động đối ngoại của Liên minh Châu Âu (EEAS) cho biết, có khả năng EU sẽ chia sẻ công nghệ quốc phòng cho Việt Nam trong thời gian tới.
Tại Hội thảo Biển Đông lần 12, Thứ trưởng Bùi Thanh Sơn nêu ra 5 vấn đề quan trọng, đặc biệt việc chủ động phòng tránh nguy cơ đụng độ ngoài ý muốn trên Biển Đông.
Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Biển Đông là phép thử về vai trò của các thể chế đa phương trong khu vực, nhất là của ASEAN.