Đồ cúng cô hồn có nên ăn?
Trong khi nhiều người coi việc ăn đồ cúng cô hồn là kiêng kỵ thì một số địa phương lại có tục giật đồ cúng cô hồn, vậy đồ cúng cô hồn có nên ăn?
Trong khi nhiều người coi việc ăn đồ cúng cô hồn là kiêng kỵ thì một số địa phương lại có tục giật đồ cúng cô hồn, vậy đồ cúng cô hồn có nên ăn?
Sáng 30/8 (Rằm tháng 7 âm lịch), nhiều người Hà Nội mang vàng mã đốt ngay trên vỉa hè, thậm chí dưới lòng đường khiến khói bay mù mịt khắp phố phường.
Văn khấn rằm tháng 7 gồm các bài cúng dành thần linh, gia tiên và chúng sinh, theo sách "Văn khấn cổ truyền Việt Nam".
Dù đều rất coi trọng rằm tháng 7 nhưng ở ý nghĩa chủ đạo của ngày lễ này đối với người dân hai miền lại có những điểm khác biệt.
Quan niệm "xá tội vong nhân" có thể bắt nguồn từ câu chuyện đại đức A Nan Đà - một trong các đại đồ đệ của Đức Phật - gặp ngạ quỷ.
Ngày rằm tháng 7, nhiều người Hà Nội mang mâm cỗ, đốt vàng mã ngay trên vỉa hè, thậm chí dưới lòng đường khiến các con phố "đỏ lửa", nghi ngút khói.
Gọi là cúng rằm tháng 7 nhưng rất nhiều gia đình không làm lễ vào đúng ngày 15, một số người còn quan niệm cần phải cúng trước rằm.
Dân gian vẫn coi tháng 7 âm lịch là xui xẻo, tránh làm việc lớn, nhưng với các Phật tử, đây lại là tháng đẹp nhất trong năm.
Tôi ấn tượng nhất với những trận “hỏa thiêu ngựa người” ở bờ sông Hồng của một đại gia kinh doanh cát, khi ông đốt bay 400 triệu cho đêm rằm tháng 7.
(VTC News)- Không khí ngày lễ Vu Lan báo hiếu cha mẹ theo truyền thống đạo Phật tại các địa phương trên cả nước.
(VTC News)- Xem lại những clip xúc động cư dân mạng về tình cha, tình mẹ trong ngày Vu Lan báo hiếu.