Cựu Phó tổng giám đốc Đông Á Bank: 'Sai phạm vì rất tin tưởng ông Bình'
Tại CQĐT cũng như tại phiên tòa, cựu Phó tổng giám đốc, thành viên HĐQT DAB thừa nhận sai phạm và cho biết, bà thực hiện hành vi sai phạm vì rất tin tưởng ông Bình.
Tại CQĐT cũng như tại phiên tòa, cựu Phó tổng giám đốc, thành viên HĐQT DAB thừa nhận sai phạm và cho biết, bà thực hiện hành vi sai phạm vì rất tin tưởng ông Bình.
Tại phiên tòa phúc thẩm, HĐXX đã áp dụng Luật Người cao tuổi và tuyên giảm mức án 3 năm tù giam thành 3 năm tù treo đối với bị cáo Đặng Thanh Bình vì đã trên 60 tuổi.
Sau khi khắc phục 203 tỷ đồng, Vũ "nhôm" được đề nghị mức án 15-17 năm tù, thấp hơn khung hình phạt, còn Trần Phương Bình bị đề nghị chung thân.
Sáng 7/12, sau 2 ngày tạm nghỉ, phiên tòa xét xử Phan Văn Anh Vũ, Trần Phương Bình và 24 đồng phạm bước sang phần tranh tụng, đại diện VKSND TP.HCM công bố bản luận tội sau 6 ngày xét hỏi công khai.
Tính đến chiều 4/12, gia đình bị cáo Phan Văn Anh Vũ (Vũ ‘nhôm’, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Xây dựng Bắc Nam 79) đã nộp 203 tỷ đồng khắc phục hậu quả trong vụ án xảy ra tại Ngân hàng Đông Á (DAB).
Ông Trần Phương Bình giới thiệu với cấp dưới, công ty do ông Phan Văn Anh Vũ làm Chủ tịch HĐQT là công ty của Bộ Công an.
Vũ "nhôm" được HĐXX chấp thuận cho ngồi viết nội dung sẽ trình bày ngay tại tòa, đây được xem là việc chưa có tiền lệ, vậy luật có cho phép?
Sau khi bị cấp dưới tố cáo, cựu Tổng giám đốc Ngân hàng Đông Á Trần Phương Bình đã thừa nhận và xin lỗi.
Tại phiên xét hỏi chiều nay (30/11), Vũ “nhôm” liên tục kêu oan và đem tính mạng, gia đình đặt cược phần trả lời để mong HĐXX xem xét.
Vũ “nhôm” cho rằng mình không đề xuất mua cổ phần của Ngân hàng Đông Á mà là cựu Tổng giám đốc Ngân hàng Đông Á chủ động đề xuất nhưng bị cáo nói không được vì thời điểm đó đang là tình báo viên.
Ngày mai, tòa sẽ triệu tập hai bị cáo kêu oan là Vũ "nhôm" và bị cáo Nguyễn Thị Ái Lan - nguyên trưởng phòng Quản lý tài sản nợ và có thuộc khối kinh doanh nguồn vốn DAB đến tòa để xét hỏi.
Ông Trần Phương Bình, nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Đông Á cho biết, ông cảm thấy có lỗi với Vũ “nhôm” vì không thành thật thông tin tình hình hoạt động của Ngân hàng Đông Á.
Nguyên Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Đông Á đã lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản và cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng này.
Chủ tọa Phạm Lương Toản cho biết, 2 bị cáo Vũ "nhôm" và Nguyễn Thị Ái Lan (cựu Trưởng phòng quản lý tài sản nợ) sẽ được cách ly và đưa vào khi cần thiết trong phần xét hỏi.
Sau khi lĩnh bản án phúc thẩm 8 năm tù về tội Cố ý làm lộ bí mật Nhà nước, Vũ lại tiếp tục hầu tòa về tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với khung hình phạt 20 năm đến chung thân.
Luật sư bào chữa cho Vũ nhôm đã cung cấp chứng cứ mới cho HĐXX nhằm kêu oan cho bị cáo này.
Lãnh đạo Đà Nẵng đã thống nhất và đang đàm phán với Công ty TNHH I.V.C của ông Phan Văn Anh Vũ để mua lại dự án Bến du thuyền.
Khi HĐXX kiểm tra lý lịch, thẩm vấn, Vũ “nhôm” liên tục kêu oan và khai có 3 tên, 2 quốc tịch.
Sáng nay, TAND TP.HCM đưa Phan Văn Anh Vũ, nguyên Tổng giám đốc ngân hàng Đông Á ra xét xử vì liên quan đến hang loạt sai phạm, thất thoát ở ngân hàng này.
Tòa án phúc thẩm chấp nhận kháng cáo của bị cáo Phan Văn Anh Vũ, tuyên phạt 8 năm tù về tội Cố ý làm lộ bí mật Nhà nước.
Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng phản ánh có hiện tượng cài cắm trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp và lo ngại chỗ này có khả năng tạo ra một số Vũ "Nhôm" khác.
Hàng loạt dự án liên quan đến Vũ 'nhôm' sẽ bị thu hồi theo Nghị quyết của HĐND TP Đà Nẵng, có hiệu lực từ ngày 19/10/2018.
Sau một năm biến động về nhân sự, Đà Nẵng đã có nhiều thay đổi về cán bộ và chính sách.
Việc chuyển đổi công năng, thỏa thuận đền bù và kinh phí liên quan bến du thuyền phía Nam Cảng sông Hàn (Đà Nẵng) liên quan ông Phan Văn Anh Vũ (Vũ "nhôm") đang còn rất nhiều việc phải giải quyết nên chưa thể đưa ra con số cụ thể cho công trình này.
Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) vừa có văn bản đề nghị UBND TP Đà Nẵng và một số đơn vị tạm dừng giao dịch tài sản của một số cá nhân liên quan vụ án của ông Phan Văn Anh Vũ (thường gọi Vũ nhôm).
Hàng chục người bị khởi tố vì liên quan đến vi phạm của Phan Văn Anh Vũ (Vũ "nhôm") trong việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ở TP.HCM và Đà Nẵng.
Trong thời gian còn là Phó Chủ tịch TP.HCM, ông Nguyễn Hữu Tín giao nhiều khu "đất vàng" tại trung tâm quận 1 (TP.HCM), trong đó còn có những khu đất người dân sở hữu bị ông Tín chỉ đạo cưỡng chế trái với chủ trương của thành phố giao cho Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ “nhôm”).
Thời điểm là Phó chủ tịch phụ trách đô thị của TP.HCM, ông Tín ký quyết định giao 3 khu đất vàng cho công ty của Vũ Nhôm.
Trước khi bị Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam do có những sai phạm tại các dự án liên quan đến Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ "nhôm"), ông Đào Tấn Bằng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy chính quyền và Đảng bộ TP Đà Nẵng.
Hàng loạt cán bộ của Đà Nẵng vừa bị Bộ Công an khởi tố do vi phạm các quy định về quản lý đất đai tại các dự án liên quan đến Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ "nhôm").