Kazakhstan nỗ lực thúc đẩy loại bỏ vũ khí hạt nhân trên toàn cầu
Từ ngày 21 đến 23/6, lần đầu tiên trong lịch sử, các quốc gia ủng hộ cấm vũ khí hạt nhân đã cùng nhau họp tại Vienna.
Từ ngày 21 đến 23/6, lần đầu tiên trong lịch sử, các quốc gia ủng hộ cấm vũ khí hạt nhân đã cùng nhau họp tại Vienna.
Theo SIPRI, xung đột ở Ukraine đang đẩy 8 quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân trên thế giới vào trạng thái căng thẳng.
Theo nghị sĩ châu Âu người Ba Lan Radoslaw Sikorski, phương Tây có thể cung cấp cho Ukraine vũ khí hạt nhân giúp nước này tự vệ trước Nga.
Theo người phát ngôn điện Kremlin, Nga quan tâm đến đàm phán về vũ khí hạt nhân với Mỹ song các cuộc thảo luận này khó có thể diễn ra trong tình hình hiện nay.
Các cuộc thử nghiệm tên lửa diễn ra khi Tổng thống Biden kết thúc chuyến công du tới khu vực với cam kết ngăn chặn mối đe dọa tên lửa và hạt nhân của Triều Tiên.
Trợ lý Ngoại trưởng Karen Donfried cho rằng không cần phải lo ngại về khả năng Mỹ chuyển giao vũ khí hạt nhân cho Ukraine.
Theo hãng tin TASS, Nga sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine vì điều này không phù hợp với nhiệm vụ của chiến dịch quân sự đặc biệt.
Hôm 4/5, quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên vừa phóng tên lửa đạn đạo về phía biển ngoài khơi bờ biển phía đông của nước này.
Mặc dù kết quả chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine hiện vẫn chưa rõ, nhưng điều này chắc chắn đã làm thay đổi trật tự an ninh châu Âu theo nhiều cách quan trọng.
Tên lửa RS-28 Sarmat chính là loại vũ khí tấn công chiến lược mà Tổng thống Putin từng tuyên bố chưa có nước nào sở hữu ngoài Nga.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov bác cáo buộc cho rằng Moskva có thể sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Ukraine.
Hôm 18/4, đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên đã đến Seoul để hội đàm với quan chức Hàn Quốc sau khi Triều Tiên thử tên lửa dẫn đường kiểu mới.
Các quan chức Mỹ xác định chương trình tên lửa hành trình mới không cần thiết cũng như không làm thay đổi quá nhiều khả năng răn đe hạt nhân hiện tại.
Cuộc khủng hoảng Ukraine đã làm dấy lên mối lo ngại về nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân. Mức độ lo ngại như vậy là chưa từng thấy kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Với tầm bắn lên đến 120 km và có thể mang theo đầu đạn hạt nhân, tên lửa Tochka từng là nỗi khiếp sợ một thời đối với NATO trong Chiến tranh Lạnh.
CNN nhận định rằng chuyến thăm châu Âu để dự cuộc họp thượng đỉnh NATO bất thường của Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thiên về thể hiện sự thống nhất của phương Tây.
Hôm 28/2, Triều Tiên thông báo nước này vừa tiến hành cuộc thử nghiệm quan trọng phục vụ mục đích phát triển “vệ tinh do thám".
Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Linda Thomas-Greenfield cho biết, Washington và các đồng minh không có kế hoạch cung cấp vũ khí hạt nhân cho Ukraine.
Nước Đức không sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng họ có thể sẽ được giao trọng trách thực hiện tấn công hạt nhân nếu nổ ra một cuộc chiến giữa Nga và NATO.
Bangor, Washington, hiện là nơi đặt vũ khí hạt nhân lớn nhất trên thế giới và cần được bảo vệ từ mọi phía.
Một tàu ngầm của hải quân Mỹ mang theo hơn 10 đầu đạn hạt nhân đã có chuyến đi hiếm hoi đến căn cứ quân sự ở đảo Guam cuối tuần qua.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên cho biết, lãnh đạo Kim Jong-un chứng kiến vụ phóng thành công tên lửa siêu thanh hôm 11/1.
Trung Quốc, Nga, Anh, Mỹ và Pháp cam kết ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân và và tránh để xảy ra xung đột hạt nhân.
Typhoon là lớp tàu ngầm hạt nhân lớn nhất từng được con người chế tạo, đi kèm đó là cả một kho vũ khí hạt nhân đồ sộ.
Hôm 29/12, tờ Haaretz đưa tin, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) đã được phân bổ khoảng 2,9 tỷ USD để chuẩn bị cho một cuộc tấn công có thể xảy ra nhằm vào Iran.
Nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân ở Đông Á đã vượt khỏi phạm vi một quốc gia khi Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước khác cho thấy ý định phát triển chương trình hạt nhân.
Trong khi Mỹ đang loay hoay dọn dẹp mớ hỗn độn họ tạo nên Trung Đông thì người Nga đã bắt tay vào phát triển một loạt các loại vũ khí hạt nhân chiến lược mới.
Giới chức quân sự Đức đang ấp ủ kế hoạch thay máu lực lượng không quân của nước này, theo đó, để duy trì sức mạnh, họ không chỉ mua sắm một số lượng lớn máy bay mới.
Hôm 24/11, Tướng Kenneth Frank McKenzie, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Trung tâm Mỹ, cho biết Iran đang "rất gần" với việc sản xuất đủ uranium để tạo ra vũ khí hạt nhân.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 22/11 nói với các nhà lãnh đạo ASEAN rằng Trung Quốc ủng hộ nỗ lực xây dựng một vùng phi hạt nhân ở khu vực.