Vốn FDI chảy mạnh vào các khu công nghiệp, khu kinh tế 5 tháng qua
Trong 5 tháng đầu năm 2021, các khu công nghiệp, khu kinh tế đã thu hút được khoảng 291 dự án FDI, với số vốn đăng ký mới và tăng thêm đạt khoảng 6,02 tỷ USD.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, các khu công nghiệp, khu kinh tế đã thu hút được khoảng 291 dự án FDI, với số vốn đăng ký mới và tăng thêm đạt khoảng 6,02 tỷ USD.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, Việt Nam thu hút gần 14 tỷ USD vốn FDI, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Từ đầu năm đến ngày 20/4, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 12,25 tỷ USD, bằng 99,3% so với cùng kỳ năm 2020.
Trong 3 tháng đầu năm, nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư Việt Nam vào 17 ngành-lĩnh vực khác nhau.
Đà Nẵng liên tiếp đón các dự án đầu tư nước ngoài vào Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp với vốn đầu tư hàng trăm triệu USD.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong tháng 1/2021 gồm vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần đã đạt hơn 2 tỷ USD.
Thu hút vốn đầu tư FDI trong 2021 sẽ khởi sắc nhờ các FTAs và hoạt động sản xuất hồi phục.
Nhiều doanh nghiệp FDI luôn báo lỗ, lỗ liên tục nhiều năm nhưng vẫn đầu tư, mở rộng sản xuất, doanh thu các năm đều tăng, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước.
Trong 10 tháng năm 2020, các khu công nghiệp, khu kinh tế thu hút được 591 dự án FDI với số vốn đăng ký mới và tăng thêm đạt khoảng 8,3 tỷ USD.
Đó là ý kiến của bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam khi phát biểu tại Diễn đàn thường niên về Cải cách và Phát triển VRDF 2020 diễn ra sáng 29/9.
Đây là số liệu ghi nhận trong báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam 8 tháng đầu năm 2020.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhấn mạnh Việt Nam đang trong thời điểm thuận lợi để thu hút có chọn lọc dòng vốn đầu tư nước ngoài mới.
Báo cáo trước Thủ tướng, đại diện VCCI cho rằng: "Biết Nhà nước khó khăn, doanh nghiệp không xin tiền, chỉ xin cơ chế".
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài 4 tháng đầu năm 2020 đạt 12,33 tỷ USD.
Trong 11 tháng năm 2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,8 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ.
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam nhấn mạnh đến cụm từ "hợp tác đầu tư" thay vì "kêu gọi đầu tư" trong nghị quyết của Bộ Chính trị.
Cục đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, trong 11 tháng năm 2018 Nhật Bản vẫn đứng vị trí thứ nhất với tổng vốn FDI đầu tư vào với gần 8 tỷ USD.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 10 tháng đầu năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài là 27,9 tỷ USD, bằng 98,8% so cùng kỳ năm 2017.
Theo nguyên Cục trưởng Đầu tư nước ngoài, nếu không có các giải pháp khắc phục sớm thì mặt trái của “đồng tiền FDI” sẽ lấn lướt mặt tích cực.
Nhiều chuyên gia cho rằng bất động sản thu hút nhiều nguồn vốn FDI cũng là một vấn đề đáng lo, bởi lẽ nền kinh tế sẽ chỉ tập trung cho phát triển bất động sản chứ không đầu tư vào sản xuất.
Khi bàn về việc nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước ngoài, giới chuyên gia cho rằng, Việt Nam nên cởi mở thu hút đầu tư, chào đón bằng các hàng rào kỹ thuật chứ không phải bằng một danh mục “cứng” mang tính chất tượng trưng.
Tới đây, khi Luật Kinh doanh bất động sản được chỉnh sửa và cơ chế minh bạch một đơn vị quản lý thông tin được kỳ vọng sẽ giúp vốn FDI vào lĩnh vực này nhiều hơn.
Theo kế hoạch, trong tháng 7/2018, Bộ Tài chính sẽ tiến hành kiểm tra tình hình thực hiện cơ chế chính sách về tài chính doanh nghiệp tại 5 công ty có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bất động sản.
Vốn cấp mới, vốn tăng thêm trong 9 tháng, và đặc biệt là vốn giải ngân đều tăng trưởng hai con số, cho thấy nhiều tín hiệu tích cực trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã đạt 42 tỷ USD, đạt mức cao nhất từ trước đến nay, vượt mức 41 tỷ USD đạt được vào cuối năm 2016.
Theo khảo sát thị trường quí I/2017 do công ty Jones Lang Lasalle (JLL) vừa công bố, bất động sản công nghiệp tại Việt Nam đang nóng hầm hập.
Số vốn đầu tư nước ngoài được cấp phép mới cho hoạt động kinh doanh bất động sản là 986,2 triệu USD.
Việt Nam như một chiếc cốc vàng đang được rót đầy bởi những dòng tiền đầu tư trị giá hàng tỷ USD của những vị đại gia nổi tiếng nhất nhì trên thế giới.
Trong khi hàng loạt dự án BĐS “trùm mền ngủ đông” thì nhiều chủ đầu tư lại mạnh dạn đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án,đặc biệt khu căn hộ cao cấp đã “sáng đèn"