Quỹ đầu tư Hà Lan rót gần 25 triệu USD vào ‘vua tiêu’ Phúc Sinh
Khoản đầu tư gần 25 triệu USD, tương đương hơn 600 tỷ đồng rót vào “vua tiêu” sẽ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản phẩm.
Khoản đầu tư gần 25 triệu USD, tương đương hơn 600 tỷ đồng rót vào “vua tiêu” sẽ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản phẩm.
Bộ Tài chính vừa công khai tình hình giải ngân các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải và dự án sạt lở sông biển.
Tính đến 29/2, các bộ, cơ quan và địa phương đã phân bổ, giao chi tiết 631,9 nghìn tỷ đồng đầu tư công, đạt 94,9% kế hoạch Thủ tướng giao.
Tính đến ngày 20/2, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt hơn 4,293 tỷ USD, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm 2023.
Chính phủ giao bổ sung cho UBND tỉnh Đồng Nai hơn 966 tỷ đồng thực hiện dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục tăng, với 20,21 tỷ USD trong 9 tháng, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm trước.
Sau khi xin được vốn, TP Hội An tự ý điều chỉnh đầu tư từ dự án này sang dự án khác mà không hề báo cáo UBND tỉnh Quảng Nam.
Thủ tướng chỉ đạo phải phấn đấu giải ngân ít nhất 95% trong tổng số hơn 711.000 tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2023, đến ngày 31/7 ước tính giải ngân được 37,85%.
Trong 8 tháng đầu năm 2023 có 103.658 doanh nghiệp thành lập mới, mức cao nhất từ trước đến nay đối với giai đoạn 8 tháng đầu năm.
Những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành điểm sản xuất toàn cầu của nhiều tập đoàn hàng đầu Hàn Quốc.
Tính đến tháng 3/2023, Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài 1.625 dự án, tổng vốn đạt gần 21,9 tỷ USD.
Thủ tướng thành lập 5 Tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 tại các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông chỉ ra bài học và giải pháp để có thể giải ngân hết hơn 700.000 tỷ đồng vốn đầu tư công trong năm 2023.
Tính đến 20/12/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 27,72 tỷ USD.
Các đơn vị xác định cần khẩn trương phân bổ kế hoạch vốn năm 2023 cho các nhiệm vụ, dự án trước 31/12/2022 để giải ngân từ ngày đầu, tháng đầu của năm 2023.
Tại phiên chất vấn kỳ họp thứ 8 HĐND TP.HCM, Chủ tịch Phan Văn Mãi nêu 3 nguồn thu để bù vào khoảng trống thiếu vốn đầu tư công trong năm 2023.
Tỷ lệ giải ngân bình quân chung của các địa phương là 11,5% kế hoạch, tỷ lệ của các bộ, ngành là 22,94% kế hoạch vốn và có đến 6 bộ, 8 địa phương chưa giải ngân.
Tính cả tháng 9/2022 và lũy kế 9 tháng, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước (NSNN) của Hà Nội đều dẫn đầu cả nước.
Đầu tư công là một trong những động lực tăng trưởng kinh tế được kỳ vọng lớn nhất hiện nay nhưng lại xảy ra tình trạng giải ngân chậm.
PGS.TS Hoàng Văn Cường, ĐBQH khoá XV, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nêu ý kiến này tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2021.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) Nguyễn Chí Dũng đã nhận một phần trách nhiệm trong việc giải ngân vốn đầu tư công còn chậm trễ.
Trong tháng 7, cả nước có 13.687 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động, gần 10.000 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh.
Đại biểu lo ngại câu chuyện về cơ chế xin-cho không biết bao giờ mới kết thúc khi một số cá nhân khi được giao nhiệm vụ phân bổ vốn tự cho mình quyền "ban phát".
Đầu tư công là chiếc bánh quan trọng của “cỗ xe tam mã” để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, nhất là trong bối cảnh COVID-19, nhưng kết quả thực tế đang dưới mức kỳ vọng.
Tính đến ngày 22/6, các chủ đầu tư, ban quản lý dự án thuộc Bộ Giao thông Vận tải đã giải ngân được khoảng 14.808 tỷ đồng, đạt 34,9% kế hoạch cả năm.
Những lợi thế cạnh tranh sẵn có, tham gia các FTA, cùng những biện pháp phòng chống COVID-19 hiệu quả là điểm tựa vững chắc để Việt Nam đón sóng đầu tư trong 2021.
Các ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ sẽ tiếp tục được đầu tư vốn để duy trì tỷ lệ cổ phần, vốn góp của Nhà nước tại DN.
Tổng số đề nghị cắt giảm kế hoạch vốn của các bộ ngành được Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp để báo cáo các cấp có thẩm quyền xem xét quyết định, là hơn 4.700 tỷ đồng.
Tổng mức đầu tư tuyến buýt nhanh (BRT) đầu tiên của TP.HCM được đề xuất điều chỉnh từ 156 triệu USD xuống còn 143 triệu USD, giảm 13 triệu USD so với trước.
Ngày 12/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Ninh Bình liên quan đến tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.