Nửa cuối năm 2022, dệt may Việt Nam mới có thể phục hồi
Chủ tịch Vinatex cho rằng nhanh phải đến quý III/2022, ngành dệt may mới có thể trở lại ngưỡng tiêu thụ của năm 2019.
Chủ tịch Vinatex cho rằng nhanh phải đến quý III/2022, ngành dệt may mới có thể trở lại ngưỡng tiêu thụ của năm 2019.
Doanh thu, lợi nhuận nhiều doanh nghiệp dệt may giảm mạnh trong quý I vì COVID-19, song giá cổ phiếu gần đây tăng mạnh do những kỳ vọng vào EVFTA.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) vừa thông qua việc chuyển nhượng toàn bộ 2,75 triệu cổ phần, chiếm 67,15% vốn CTCP Len Việt Nam.
Ngày 18/7/2019, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi tổng hợp Dầu khí (PVTex) và Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) tổ chức Lễ ký kết Hợp đồng nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy sản xuất xơ sợi Đình Vũ.
May Việt Thắng trả cổ tức 2018 bằng tiền mặt với tỷ lệ 100%, tức mỗi cổ phiếu nhận 10.000 đồng.
Tham gia đầu tư vào Vinatex cùng với Vingroup trong đợt IPO vào tháng 9/2014, Tập đoàn của bà Nguyệt Hường đã chính thức rút sạch vốn tại Vinatex.
Doanh thu tăng mạnh giúp Vinatex lãi lớn song nợ phải trả của doanh nghiệp cũng tăng đáng kể sau 9 tháng đầu năm.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex, mã chứng khoán VGT) đạt 36.409 tỷ đồng doanh thu trong khoảng thời gian từ tháng 1 – 9/2018.
Theo báo cáo của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), hiện đơn vị còn 12 khoản đầu tư cần thoái vốn; tuy nhiên, các khoản đầu tư này lại nằm tại các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả nên nếu nhượng bán sẽ khó bảo toàn được vốn nhà nước hoặc không có nhà đầu tư đăng ký đấu giá.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã hoàn thành công tác rà soát, đánh giá các phương án, giải pháp xử lý các dự án chưa hiệu quả và chủ động, tích cực, khẩn trương khắc phục theo “phác đồ điều trị” cho các dự án này.
Ngày 3/8 vừa qua, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã tổ chức hội đàm về việc tiếp tục thực hiện thỏa thuận tiêu thụ sản phẩm xơ sợi của Nhà máy Xơ sợi (NMXS) Đình Vũ
Thanh tra Chính phủ kết luận nguyên nhân thua lỗ tại dự án nhà máy sản xuất Xơ sợi Đình Vũ là do VTex, PVN, Vinatex, các đơn vị, tổ chức và cá nhân liên quan đã để xảy ra nhiều khuyết điểm, vi phạm trong quá trình thực hiện đầu tư, xây dựng dự án.
Nếu chưa thoát khỏi PVtex, đơn vị được rót vốn 7.000 tỷ nhưng thua lỗ tới 3.000 tỷ, ông lớn dệt may Vinatex đã lỗ thảm.
Sau Petro Việt Nam và Sabeco, đến lượt “ông lớn” Nhà nước Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) “ôm” ngàn tỷ gửi ngân hàng.
Được sự ủy quyền của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Công ty CP phát triển đô thị Dệt May Nam Định khẳng định, đề xuất của nhà báo Trần Đăng Tuấn về việc giữ lại một phần nhà máy Dệt Nam Định là hoàn toàn khả thi.
Lãnh đạo của Tập đoàn Dệt May Việt Nam cho biết sẽ xem xét ý kiến của ông Tuấn và sẽ có đề xuất để thay đổi quy hoạch dự án Khu Đô thị Dệt May Nam Định.
Hàng loạt lãnh đạo các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước như Vinacomin, Vinatex… hưởng mức lương “khủng” tới trên nửa tỷ đồng trong năm 2014…
Nếu không “chữa” được bệnh trễ hẹn thường thấy thì mục tiêu cổ phần hóa (CPH) 432 doanh nghiệp Nhà nước trong 2 năm, gấp 4,3 lần số DN đã cổ phần hóa trong 3 năm qua sẽ vẫn chỉ nằm trên giấy.
Sau những phát ngôn cho thấy sự quyết tâm của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư về việc kiểm soát chặt việc sử dụng vốn ngân sách, Thanh tra Bộ vừa cho biết, sẽ thanh tra, kiểm tra các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại các bộ, ngành và địa phương.