Nga gọi khoản viện trợ 100 triệu USD của Mỹ cho Ukraine là ‘thuốc an thần’
Moskva chỉ trích gay gắt việc Lầu Năm Góc tiếp tục chuyển gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine trong chuyến thăm Kiev của Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin.
Moskva chỉ trích gay gắt việc Lầu Năm Góc tiếp tục chuyển gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine trong chuyến thăm Kiev của Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin.
Chính phủ ở Kiev lo ngại rằng những người ủng hộ họ ở phương Tây đang kêu gọi hòa bình vì nỗi sợ phi lý đối với Nga.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nói Ukraine hoàn toàn phụ thuộc vào viện trợ của Mỹ để duy trì hoạt động của cả quân đội và chính quyền.
Bloomberg cho hay, trong số mặt hàng Washington cung cấp cho Israel có tên lửa dành cho trực thăng Apache và đạn pháo 155mm.
Lầu Năm Góc nói Washington sắp hết tiền phân bổ cho Ukraine và sẽ cần phải bắt đầu giảm viện trợ quân sự cho Kiev.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden vẫn kín tiếng về việc chuyển các thiết bị quân sự “quan trọng” của Mỹ đến Israel trong bối cảnh bùng phát xung đột Israel - Hamas.
Hạ viện Mỹ vừa bỏ phiếu thông qua dự luật do đảng Cộng hòa đề xuất phân bổ 14,3 tỷ USD viện trợ cho Israel.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin kêu gọi Thượng viện Mỹ phê duyệt thêm 44,4 tỷ USD viện trợ quân sự cho Kiev.
Ngày 19/10, Bộ Tình trạng khẩn cấp Nga cho biết, nước này đã gửi 27 tấn hàng viện trợ người dân tại dải Gaza.
Theo Bộ trưởng Tài chính Ukraine Sergey Marchenko, các nước viện trợ cho Kiev ngày càng bị phân tâm bởi các vấn đề trong nước và căng thẳng ở Trung Đông.
Kiev phải chuẩn bị tự tìm nguồn tài chính khi viện trợ nước ngoài cạn kiệt, đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo.
Theo truyền thông Mỹ, Nhà Trắng đang tìm cách chuyển nguồn tài trợ cho Ukraine sang gói hỗ trợ khẩn cấp dành cho Israel.
Cuộc họp bất thường của các bộ trưởng ngoại giao EU tại Kiev không thể thông qua gói hỗ trợ quân sự trị giá 500 triệu euro cho Ukraine.
Quốc hội Mỹ đang tranh luận gay gắt về kế hoạch viện trợ Ukraine thời gian tới sau khi Lầu Năm Góc cảnh báo tiền sắp cạn.
Đại diện cấp cao EU về chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell nói viện trợ quân sự của EU cho Ukraine sẽ không phụ thuộc vào quyết định của Mỹ.
Người phát ngôn Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ John Kirby nói Lầu Năm Góc chỉ có thể hỗ trợ Ukraine trong “vài tuần” nếu quốc hội không thông qua dự luật tài trợ mới.
Thủ tướng Mateusz Morawiecki cho biết Ba Lan sẽ không gửi vũ khí cho Ukraine mà tập trung vào khả năng phòng thủ của nước này.
Bộ trưởng Ba Lan phụ trách các vấn đề Liên minh châu Âu (EU) Szymon Szynkowski vel Sek nói Ba Lan có thể cắt giảm hỗ trợ cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden được cho là đã xác nhận chi hơn 100 tỷ USD viện trợ cho Kiev kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine tháng 2 năm ngoái.
Khoản viện trợ mới của Mỹ cho Ukraine sẽ bao gồm hệ thống tên lửa HIMARS, vũ khí chống tăng Javelin, xe tăng Abrams cũng như hỗ trợ nhân đạo.
London đã bắt đầu cung cấp một lô UAV do thám mới cho Kiev như một phần hỗ trợ của Quỹ Quốc tế dành cho Ukraine do Anh quản lý.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết các nước NATO đã thông qua chương trình hỗ trợ quân sự dài hạn cho Kiev và đồng ý thành lập Hội đồng NATO - Ukraine.
Hôm 3/7, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius tuyên bố nước này sẽ cung cấp cho Ukraine hàng chục xe tăng Leopard trong những tuần tới.
Hôm 2/7, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết nước này sẽ không cung cấp vũ khí tầm xa cho Ukraine để tấn công lãnh thổ Nga.
Trong bối cảnh phản công của Kiev đình trệ, Washington được cho là đang xem xét tăng cường khả năng cho quân đội Ukraine bằng tên lửa tầm xa.
Tổng thống Litva Gitanas Nauseda cho biết nước này đang mua 2 hệ thống tên lửa đất đối không tiên tiến (NASAMS) của Na Uy để cung cấp cho Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) sẵn sàng đề xuất gói viện trợ tài chính trị giá 50 tỷ euro (55 tỷ USD) để hỗ trợ Ukraine khi nước này bắt đầu chiến dịch phản công.
Hôm 19/6, tờ New York Times đưa tin vũ khí do Mỹ và các đồng minh cung cấp cho Ukraine đã cũ nát và phải được sửa chữa hoặc phải tháo rời để lấy các bộ phận.
Tổng thư ký Jens Stoltenberg cho rằng NATO cần có một ngành công nghiệp “mạnh mẽ hơn” để bổ sung kho vũ khí và đạn dược cạn kiệt sau một năm cung cấp cho Kiev.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cảnh báo số vũ khí nước ngoài gửi đến Ukraine có thể gây ra sự hỗn loạn ở nơi khác trên thế giới sau khi xung đột kết thúc.