Ngoại trưởng Ukraine: Châu Âu không biết cách tiến hành chiến tranh
Theo Ngoại trưởng Ukraine Kuleba, các nước châu Âu không biết tiến hành một cuộc chiến như thế nào và việc sản xuất vũ khí không phải là ưu tiên hàng đầu.
Theo Ngoại trưởng Ukraine Kuleba, các nước châu Âu không biết tiến hành một cuộc chiến như thế nào và việc sản xuất vũ khí không phải là ưu tiên hàng đầu.
Ngoại trưởng Antony Blinken cho biết chính quyền Mỹ công bố viện trợ quân sự trị giá 250 triệu USD cho Ukraine, gói viện trợ cuối cùng trong năm nay.
Theo Tư lệnh lục quân Ukraine Aleksandr Syrsky, tình hình chiến trường đang trở nên khó khăn đối với quân đội Ukraine khi Nga đồng loạt phản công ở nhiều nơi.
Tổng thống Biden cho rằng không tiếp tục viện trợ cho Ukraine là sai lầm trong bối cảnh các nghị sĩ Đảng Cộng hòa không đồng ý với dự luật này.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã sửng sốt khi Tư lệnh quân đội Ukraine tướng Zaluzhny đề nghị Washington viện trợ 17 triệu viên đạn pháo cho Kiev.
Không chỉ Mỹ, các nước châu Âu cũng bắt đầu có động thái sẽ cắt giảm viện trợ kinh tế lẫn quân sự cho Ukraine.
Viện trợ quân sự dành cho Ukraine nhanh chóng được chuyển cho các công ty vũ khí của Mỹ như một cách thúc đẩy ngành công nghiệp quốc phòng nước này.
Theo tờ Politico, Ukraine đang thúc đẩy việc Mỹ chuyển giao các hệ thống radar giám sát tầm ngắn Sentinel trong gói viện trợ quân sự tiếp theo từ Washington.
Gói ngân sách bổ sung vừa được Tổng thống Mỹ Joe Biden ký thông qua không đi kèm viện trợ mới cho Ukraine và Kiev có thể phải đợi đến 2024.
Nhà ngoại giao hàng đầu của EU cho biết Brussels đã cung cấp tất cả đạn dược có thể cho Ukraine và cần sản xuất thêm nếu muốn tiếp tục viện trợ.
Một số quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tỏ ra hoài nghi về chương trình chi tiêu quân sự trị giá hàng tỷ euro cho Ukraine và muốn dừng viện trợ.
Tổng thống Ukraine Zelensky cảm thấy “bị phản bội” khi mất đi sự ủng hộ từ các đồng minh phương Tây.
Thủ tướng Hungary Orban cho biết, Ukraine sẽ không thể giành chiến thắng trên chiến trường nhưng các chính trị gia châu Âu không dám thừa nhận điều đó.
Lời kêu gọi tăng viện trợ cho Ukraine và Israel của Tổng thống Biden có thể vấp phải phản đối từ Quốc hội Mỹ khi thâm hụt ngân sách của nước này tăng mạnh.
Tổng thống Biden nhấn mạnh việc tiếp tục viện trợ cho Israel và Ukraine rất quan trọng đối với an ninh quốc gia của nước Mỹ.
Các chuyên gia quân sự đánh giá, việc Ukraine đưa tên lửa đạn đạo ATACMS vào tham chiến sẽ khiến xung đột leo thang nhưng sẽ không tạo ra quá nhiều lợi thế.
Nhà Trắng muốn thông qua gói viện trợ khẩn cấp đến Israel để bổ sung thêm một phần ngân sách cho Ukraine.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc nói Washington có thể đáp ứng tất cả các yêu cầu về vũ khí, thiết bị và đạn dược của Israel trong khi tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Theo Politico, các nước châu Âu đã viện trợ cho Ukraine mọi loại vũ khí mà họ có và không thể chuyển giao nhiều vì lý do an ninh.
Một quan chức hàng đầu Lầu Năm Góc giấu tên vừa cho biết, Bộ Quốc phòng Mỹ "đã cạn kiệt gần như mọi viện trợ quân sự có sẵn cho Ukraine".
Bộ trưởng Quốc phòng Anh Shapps cho rằng, việc triển khai các hỗ trợ quân sự của London tại Ukraine sẽ hiệu quả hơn so với việc thực hiện chúng ở Anh.
Cắt giảm viện trợ cho Ukrraine là một phần thỏa thuận giữa Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ nhằm ngăn chính phủ Mỹ đóng cửa vào ngày 30/9 tới đây.
Theo Tổng thống Ukraine Zelensky, Bộ Quốc phòng nước này đã tiếp nhận các xe tăng M1 Abrams đầu tiên từ Mỹ.
Theo Tổng thống Mỹ Joe Biden, gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine sẽ bao gồm các hệ thống tên lửa phòng không tầm thấp Hawk.
Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy cho biết, ông không đồng ý cho phép Tổng thống Ukraine Zelensky phát biểu trước Hạ viện Mỹ để kêu gọi thêm viện trợ từ Washington.
Tổng thống Litva Gitanas Nauseda cảnh báo các vụ bê bối tham nhũng ở Ukraine đang gây tổn hại nghiêm trọng đến nỗ lực quốc tế và năng lực quốc phòng của nước này
Theo Lầu Năm Góc, kể từ đầu xung đột đến nay, quân đội Ukraine đã bắn khoảng 2 triệu quả đạn pháo và Kiev vẫn cần thêm rất nhiều đạn.
Các quan chức phương Tây lo ngại, việc Ukraine thay đổi lối đánh có thể khiến tiến độ cuộc phản công chậm hơn và Nga sẽ nhân cơ hội này.
Các quan chức châu Âu lo ngại rằng Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể “thúc đẩy” Ukraine tiến tới các cuộc đàm phán hòa bình vào năm tới.
Chiến dịch phản công thiếu hiệu quả của Ukraine cũng như những thách thức mà Nga tạo ra ở Kupyansk, Lyman có thể là dấu hiệu cuộc xung đột đến khúc ngoặt quyết định.