Hưởng ứng chiến dịch Chung tay cùng cộng đồng đẩy lùi viêm gan virus và xơ gan do nhãn hàng Giải độc gan Tuệ Linh phát động, đồng loạt nhiều bệnh viện trên cả nước đã phối hợp để tiến hành nhiều hoạt động mang ý nghĩa thiết thực cho các bệnh nhân.
Theo báo cáo của Bộ Y tế Việt nam, viêm gan virus là nguyên nhân đứng hàng thứ 3 gây tử vong, tỷ lệ mắc viêm gan B chiếm 6-25% dân số cả nước; ước tính đến năm 2020 có khoảng 8 triệu người mắc viêm gan B mạn tính.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, ước tính Việt Nam hiện có khoảng 7,8 triệu người bị viêm gan B mạn tính và 1 triệu người bị viêm gan C, gấp gần 40 lần số người nhiễm HIV ở Việt Nam.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, gần 325 triệu người trên thế giới mang trong mình virus viêm gan B hoặc C nhưng không phải ai cũng biết mình có mầm bệnh trong người.
Bệnh lây truyền qua đường tình dục ban đầu thường không có biểu hiện rõ ràng, vì thế nhiều người không biết mình đã mắc bệnh nên không đi khám và điều trị sớm dẫn đến bệnh nặng hơn gây khó khăn cho việc điều trị và có thể làm lây bệnh cho đối phương.
Rất nhiều bệnh nhân viêm gan, xơ gan cổ trướng, bụng to như cái rổ, bị bệnh viện trả về, được cứu sống bởi những thầy lang người Dao, với những cây cỏ trong rừng.
Viêm gan có nhiều nguyên nhân khác nhau, tùy thuộc vào từng loại; nhiễm virus là phổ biến, ngoài ra còn do gan tiếp xúc với những yếu tốc độc hại và điều kiện di truyền.
Tỉ lệ tiêm phòng viêm gan B trong thời gian gần đây rất thấp. Do đó, Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu tăng cường công tác tiêm phòng vắc-xin viêm gan B.
(VTC News)- Việt Nam là nước hiếm hoi của khu vực có thể sản xuất được một số loại vắc xin. Vậy vì sao trẻ em Việt Nam lại không được dùng vắc xin tốt nhất?