Cho thuê vỉa hè, nhiều câu hỏi còn bỏ ngỏ
Ai được thuê vỉa hè? Vỉa hè trước cửa nhà mình thì người khác có được đến thuê? Nếu người thuê cố tình chiếm dụng diện tích lớn hơn phần thuê, ai sẽ giám sát, xử lý?
Ai được thuê vỉa hè? Vỉa hè trước cửa nhà mình thì người khác có được đến thuê? Nếu người thuê cố tình chiếm dụng diện tích lớn hơn phần thuê, ai sẽ giám sát, xử lý?
Vỉa hè đâu phải chỗ để ô tô “cày”, vậy mà nó bị loại xe này “giày xéo” khi tắc đường, hoặc bị biến thành bãi đỗ cho cả đoàn xe hơi, đá lát bền mấy cũng phải vỡ.
Quận Hoàn Kiếm đã đề xuất thí điểm cho thuê khai thác vỉa hè ở 10 tuyến phố, một số quận khác cũng đề xuất các tuyến phố đủ điều kiện để thí điểm cho thuê vỉa hè.
Sở GTVT Hà Nội đang tổ chức xén đảo cây xanh, vỉa hè khu vực nút giao Ngã Tư Sở nhằm tìm giải pháp kéo giảm tình trạng ùn tắc giao thông ở 'điểm nóng' này.
Theo Giám đốc Công an Hà Nội, việc dẹp vỉa hè lúc đầu có cải thiện nhưng sau đó đâu lại vào đấy vì vỉa hè là nguồn thu nhập chính của người kinh doanh trên hè phố.
Tổ có trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng và tham mưu UBND TP về Đề án Quản lý, khai thác, sử dụng lòng đường, hè phố trên địa bàn thành phố.
Hàng cột bê mới được dựng trên vỉa hè bao quanh hồ Văn Chương (Đống Đa, Hà Nội) để ngăn người dân lấn chiếm vỉa hè làm nơi kinh doanh, dừng đỗ xe cộ.
Vỉa hè xuống cấp, rác thải bủa vây và xe ô tô lấn chiếm tràn lan khiến vỉa hè bên bờ sông Kim Ngưu trở nên nhếch nhác, việc di chuyển của người dân trở nên khó khăn.
Hàng loạt tuyến phố ở trung tâm Hà Nội vừa được đề xuất đủ điều kiện được phép sử dụng tạm thời vỉa hè vào việc kinh doanh, buôn bán.
Nhiều đoạn lòng đường, vỉa hè ở quận Tây Hồ (Hà Nội) bị lấn chiếm làm bãi đỗ xe, đẩy người đi bộ xuống lòng đường.
Sở GTVT Hà Nội yêu cầu chủ đầu tư, các ban quản lý dự án, nhà thầu thi công công trình tạm dừng thi công, đào đường, hè trên địa bàn thành phố từ 28/4 đến hết 3/5.
Sau hơn một tháng lực lượng chức năng ra quân lấy lại vỉa hè cho người đi bộ, nhiều nơi vẫn chưa thể giải quyết dứt điểm thì tình trạng tái lấn chiếm lại xuất hiện.
Lực lượng chức năng phường Hàng Gai tiếp tục ra quân xử lý vi phạm vỉa hè, nhiều điểm đã chấp hành tốt, tuy nhiên vẫn còn một số trường hợp cố tình lấn chiếm.
Từ đầu năm đến nay, Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) xử phạt 262 trường hợp kinh doanh lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, với số tiền phạt 319 triệu đồng.
Tình hình trông giữ xe, kinh doanh lấn chiếm vỉa hè tại khu vực phố cổ Hà Nội đã có chiều hướng giảm, tuy nhiên hiệu quả có thực sự lâu dài?
Nhiều tuyến phố Hà Nội kẻ vạch chia vỉa hè, tuy nhiên phần hè rộng thoáng thì cho dân đỗ xe, còn phần vỉa hè dành cho người đi bộ đa phần đều dính bốt điện, gốc cây.
Hành vi chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố để làm nơi trông giữ xe, dựng biển quảng cáo, bán hàng... có thể bị phạt tới 30 triệu đồng.
Ban chỉ đạo 197 TP Hà Nội đang ra quân dẹp vỉa hè, tuy nhiên khi lực lượng chức năng rời đi, nhiều hàng quán lại ngang nhiên đặt bàn ghế, hàng hóa lấn chiếm vỉa hè.
Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, Sở sẽ có văn bản tham mưu UBND Thành phố về đề xuất giải pháp thiết thực, đồng thời sẽ thanh tra, kiểm tra các dự án.
Ông Trần Sỹ Thanh yêu cầu công khai thông tin các Chủ tịch quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn để xảy ra nhiều vi phạm về trật tự hè phố, lòng đường.
Với những hộ kinh doanh trà đá, lực lượng chức năng Hà Nội sẽ khảo sát, xây dựng giải pháp cụ thể đưa họ vào trong ngõ để giành lại vỉa hè cho người đi bộ.
Khi thấy lực lượng chức năng đi kiểm tra, xử phạt hành vi lấn chiếm vỉa hè, các chủ cửa hàng vội vã thu dọn hàng quán, bê đồ bỏ chạy.
Để tránh tình trạng "đánh trống bỏ dùi" khi giành lại vỉa hè, Hà Nội cần thực hiện quyết liệt nhưng cũng không nên máy móc, cần linh hoạt để có giải pháp phù hợp.
Các cửa hàng, cơ sở kinh doanh tại Hà Nội ngang nhiên dựng xe, bày bàn ghế, hàng hoá..., coi vỉa hè là của riêng, đẩy người đi bộ xuống lòng đường.
Ban Chỉ đạo 197 kiên quyết xóa bỏ các điểm hè phố, lòng đường bị chiếm dụng làm nơi kinh doanh buôn bán, trông giữ xe, trả lại nguyên trạng hè phố cho người đi bộ.
Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội nói về việc nhiều tuyến phố cứ đến cuối năm lại bị xới tung vỉa hè để sửa chữa.
Thanh tra Sở GTVT Hà Nội xử phạt 21 trường hợp tự ý cải tạo vỉa hè trái phép, để vật liệu ngoài phạm vi thi công gây cản trở giao thông…
Cử tri quận Đống Đa và Thanh Xuân đề nghị UBND Hà Nội xem xét, đánh giá lại thực trạng đá lát vỉa hè sau thời gian ngắn đã vỡ, hỏng mặc dù quảng cáo là "siêu bền".
Chuyện vỉa hè không còn dành riêng cho người đi bộ đã được đề cập nhiều lần và chuyện ô tô đỗ trên vỉa hè, thậm chí ngay cả khi đang thi công cũng không phải là mới.
Theo Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phạm Văn Hòa, dành làn đường riêng cho xe đạp ở Hà Nội không khả thi nếu vỉa hè vẫn bị chiếm dụng bán quán bia, gửi xe.