Lãnh đạo quốc gia EU đầu tiên thăm Nga giữa xung đột Ukraine
Thủ tướng Áo Karl Nehammer dự kiến thăm Moskva hôm 11/4, trở thành lãnh đạo quốc gia thành viên EU đầu tiên tới Nga giữa khủng hoảng Ukraine.
Thủ tướng Áo Karl Nehammer dự kiến thăm Moskva hôm 11/4, trở thành lãnh đạo quốc gia thành viên EU đầu tiên tới Nga giữa khủng hoảng Ukraine.
Mỹ đang gia tăng các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga để làm suy yếu nguồn tiền mà Moskva cần để duy trì chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Hôm 8/4, Nhật Bản tuyên bố quyết định cấm nhập khẩu than từ Nga, giáng thêm đòn kinh tế vào ngành năng lượng của nước này.
Lịch trình đầy tham vọng của châu Âu trong việc xây dựng con đường thoát khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng Nga đang phải đối mặt với nhiều rào cản lớn.
Tổng GĐ Roscosmos cho rằng việc khôi phục quan hệ bình thường giữa các đối tác ISS chỉ có thể thực hiện khi dỡ bỏ hoàn toàn và vô điều kiện các biện pháp trừng phạt.
Tổng thống Putin muốn buộc các công ty châu Âu phải giao dịch với ngân hàng trung ương của nước này, vốn đang chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây.
Nga đang tích cực liên thủ tài chính với các nước thân thiện với mình (như Ấn Độ...) để ứng phó với Mỹ trước các lệnh trừng phạt.
Các vụ bắt giữ được thực hiện theo các lệnh trừng phạt quốc tế nhằm vào Nga sau khi Moscow tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Đại sứ Mỹ tại Nga John Sullivan cho biết, Mỹ không có kế hoạch đóng cửa phái bộ ngoại giao của nước này tại Moscow.
Tuần này, NATO sẽ bắt đầu triển khai xây dựng lại căn cứ Kucove tại Albania thành một trung tâm tác chiến không quân, dự án có giá trị 50 triệu euro.
Trên bình diện quốc tế, xung đột giữa Nga và Ukraine đã tác động tới kinh tế, an ninh, địa chính trị, khiến nhiều tổ chức phải thay đổi cách thức hoạt động.
Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình chiều nay (8/3) đã có cuộc gặp Thượng đỉnh trực tuyến với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz.
Chỉ trong 10 ngày kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukraine, nước này đã vượt Iran, Triều Tiên và trở thành quốc gia bị trừng phạt nhiều nhất thế giới
Sputnik dẫn lời Đại sứ Nga tại Vương quốc Anh Andrey Kelin cho biết, Moskva không loại trừ khả năng cắt đứt quan hệ ngoại giao với London.
Ngày 28/2 Mỹ cấm công dân nước này giao dịch với Ngân hàng Trung ương, Quỹ đầu tư trực tiếp và Bộ Tài chính Nga trong đợt trừng phạt mới đối Nga.
Trong khi Mỹ tiếp tục cảnh báo rằng nguy cơ Nga tấn công Ukraine "sắp xảy ra" thì Ukraine lại không cho là như vậy.
Nhà lãnh đạo Nga khẳng định Matxcơva “không có tranh cãi và cũng không cần phải hòa hoãn với ai”.
Mỹ, Canada và EU đang phải vấp phải những trở ngại kinh tế do áp đặt các biện pháp trừng phạt chống Nga, nhưng một báo cáo gần đây cho thấy Đức bị ảnh hưởng nhiều hơn các quốc gia còn lại.
Các ngoại trưởng của EU vừa thông qua một cơ chế mới, áp dụng các biện pháp trừng phạt trong trường hợp phổ biến và sử dụng vũ khí hóa học.
Bộ trưởng ngoại giao các nước EU sẽ chính thức phê chuẩn các biện pháp trừng phạt mới đối với các cá nhân và tổ chức Nga liên quan đến việc sử dụng vũ khí hóa học, thông cáo báo chí được Bộ Ngoại giao Anh đưa ra hôm 14/10.
Thủ tướng Đức Angela Merkel khẳng định các biện pháp trừng phạt Nga sẽ không được dỡ bỏ cho tới khi thỏa thuận ngừng bắn thực sự được thực hiện ở miền Đông Ukraine.
Toàn văn dự luật trừng phạt nhằm vào Nga được Quốc hội Mỹ công bố, đây là đạo luật nhằm mục đích khiến nền kinh tế Nga suy yếu và thậm chí còn đề xuất liệt Nga vào danh sách quốc gia bảo trợ khủng bố.
The Wall Street Journal đưa tin, ngày 19/4 chính quyền Berlin gửi kiến nghị tới Tổng thống Mỹ Donald Trump đề nghị cho phép thương mại Đức được tách ra khỏi các chế tài trừng phạt áp đặt với Nga.
Công việc chuẩn bị cho cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không bị ảnh hưởng bởi các lệnh trừng phạt mới mà Washington áp đặt lên các quan chức, doanh nhân và công ty của Nga.
Trong một đoạn tweet của mình, tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng Quốc hội Mỹ đã đẩy căng thẳng Mỹ - Nga đến mức thấp nhất mọi thời đại và hết sức nguy hiểm.
Ngày 23/7, phát ngôn viên Nhà Trắng khẳng định Tổng thống Trump có thể đồng ý với dự luật mới từ Quốc hội, trong đó có những quy định ngăn cản ông bãi bỏ lệnh trừng phạt đối với Nga.
Tổng thống Mỹ Barack Obama cùng các nhà lãnh đạo châu Âu ngày 18/11 đã nhấn mạnh rằng hợp tác thông qua các thể chế quốc tế, trong đó gồm cả NATO sẽ tiếp tục được duy trì, đồng thời tuyên bố tiếp tục trừng phạt Nga.
Nước Nga đang thay thế sản phẩm nhập khẩu bằng hàng nội địa,lúc này có thể khẳng định rằng,kinh doanh thực phẩm Nga trụ vững trước "cơn bão trừng phạt"
Matxcơva đã gửi tới các nước EU 'danh sách đen' gồm những nhân vật bị cấm nhập cảnh vào Nga, theo hãng thông tấn Nga Sputnik.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov khẳng định Matxcơva không định “năn nỉ” Liên minh châu Âu (EU) dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt.