Triều Tiên ủng hộ sáng kiến hợp tác kinh tế với Nga và Hàn Quốc
Theo công sứ Triều Tiên tại Nga phụ trách kinh tế đối ngoại, Triều Tiên ủng hộ ý tưởng hợp tác với Nga và Hàn Quốc, nhưng bây giờ chưa phải là thời điểm thích hợp cho việc hợp tác này.
Theo công sứ Triều Tiên tại Nga phụ trách kinh tế đối ngoại, Triều Tiên ủng hộ ý tưởng hợp tác với Nga và Hàn Quốc, nhưng bây giờ chưa phải là thời điểm thích hợp cho việc hợp tác này.
Để giải quyết căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên, cần phải cho Triều Tiên tham gia vào các dự án hợp tác, Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu tại Diễn đàn kinh tế Viễn Đông.
Tờ Daily Star của Anh cho rằng Triều Tiên đang thổi phồng về vụ thử nghiệm hạt nhân mà nước này thực hiện hôm 3/9.
Theo Thủ tướng Hàn Quốc Lee Nak-yon, Triều Tiên có khả năng sẽ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào ngày 9/9.
Sau khi Triều Tiên thử nghiệm hạt nhân lần thứ 6, Mỹ đề xuất với Liên Hợp Quốc một loạt các biện pháp trừng phạt mới trong đó có phương án đóng băng tài sản của nhà lãnh đạo Triều Tiên.
Trong những hình ảnh hiếm hoi nhìn xuống từ chiếc máy bay Piper Matrix PA-46, thành phố Bình Nhưỡng hiện đại với đầy đủ cơ sở vật chất và nhà cao tầng nhưng lại vắng bóng xe cộ và con người.
Phó Giáo sư Howard Stoffer thuộc Chương trình an ninh quốc gia tại Đại học New Haven cho rằng nhà lãnh đạo Triều Tiên có khả năng dự đoán được những gì mà phần còn lại của thế giới sẽ làm theo sau các động thái của Triều Tiên.
Chuyên gia ngoại giao phân tích về 3 nguy cơ an ninh ở Đông Bắc Á sau tuyên bố sở hữu bom nhiệt hạch có thể gắn lên tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.
Ngày 6/9, hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA công bố hình ảnh lễ chào đón những người tham gia thử nghiệm bom nhiệt hạch và tổ chức bắn pháo hoa vào buổi tối cùng ngày tại thủ đô Bình Nhưỡng.
Hình ảnh vệ tinh mới được công bố cho thấy xuất hiện lở đất quanh khu vực Triều Tiên sử dụng thử bom nhiệt hạch hôm 3/9.
Đại tá Lê Thế Mẫu, nguyên Trưởng phòng Thông tin - Khoa học quân sự thuộc Viện Chiến lược quân sự nêu bật nguy cơ nổ ra chiến tranh ở Đông Bắc Á và khả năng Mỹ tấn công chớp nhoáng Triều Tiên sau vụ thử bom nhiệt hạch ngày 3/9 vừa qua.
Trong một cuộc họp báo được truyền hình trực tiếp ngày 5/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng Triều Tiên sẽ theo đuổi chương trình vũ khí hạt nhân nếu cảm thấy bị đe dọa, bất chấp các lệnh trừng phạt.
Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên trong những ngày gần đây đang tăng lên nhanh chóng sau khi Triều Tiên phóng tên lửa qua lãnh thổ Nhật Bản ngày 29/8 và thử hạt nhân ngày 3/9, vậy quốc gia nào có thể đóng vai trò trung gian hòa giải trong cuộc khủng hoảng này?
Chiến lược gia quốc tế độc lập Andrew K.P. Leung nhận định Triều Tiên có lẽ không muốn chiến tranh xảy ra mà Bình Nhưỡng thử nghiệm tên lửa và hạt nhân với mục đích tìm kiếm một sự đảm bảo chắc chắn cho sự ổn định của mình.
Các tướng lĩnh quân đội Hàn Quốc tại thủ đô Seoul cho biết Triều Tiên đang cho thấy những dấu hiệu chuẩn bị cho đợt thử nghiệm phóng tên lửa mới, có thể là tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Bom nhiệt hạch là vũ khí hạt nhân thế hệ hai, sử dụng thiết kế kép gồm tầng sơ cấp là một quả bom phân hạch và tầng thứ cấp là nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch.
Bom nhiệt hạch, hay còn được gọi là bom H sở hữu sức công phá khủng khiếp do cơ chế hoạt động đặc biệt của nó.
Chuyên gia trong lĩnh vực hạt nhân của Nga cho rằng Triều Tiên đang lừa thế giới khi không hề có bom nhiệt hạch như tuyên bố mà chỉ sử dụng thiết bị tăng cường sức công phá trong vụ thử sáng 3/9.
Mặc dù Triều Tiên tuyên bố thử nghiệm bom nhiệt hạch có khả năng tích hợp vào tên lửa đạn đạo, song chuyên gia Alexander Uvarov cho rằng Bình Nhưỡng có thể chỉ thử một quả bom thông thường với thiết bị “tăng cường” độ công phá.
Trong bối cảnh Triều Tiên tuyên bố thử hạt nhân lần thứ 6 thành công, Bộ trưởng Bộ quốc phòng Mỹ James Mattis đưa ra tuyên bố bất cứ cuộc tấn công nào nhắm vào nước Mỹ hoặc các đồng minh sẽ đều bị bị đáp trả mạnh mẽ bằng biện pháp quân sự.
Tổng thống Nga Valadimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đồng ý ‘giải quyết thỏa đáng’ các vấn đề liên quan đến vụ thử hạt nhân mà Triều Tiên thực hiện ngày 3/9.
Nhận thức được tầm quan trọng của vũ khí hạt nhân, trong nhiều thập kỷ qua, Bình Nhưỡng kiên trì theo đuổi chương trình này bất chấp sự phản đối từ cộng đồng quốc tế.
Trung Quốc lên án Triều Tiên thử hạt nhân lần 6 còn Seoul tuyên bố sẽ tìm biện pháp mạnh nhất để đáp trả Bình Nhưỡng.
Bom nhiệt hạch là thứ vũ khí khủng khiếp nhất mà loài người từng phát minh ra, có sức hủy diệt ghê gớm tới mức chỉ cần 10 - 100 quả bom H với sức công phá như hiện nay có thể hủy diệt thế giới.
Truyền thông và mạng xã hội Trung Quốc cho biết nhiều khu vực ở phía đông bắc nước này đã cảm nhận rõ ràng vụ thử hạt nhân của Triều Tiên diễn ra hôm nay (3/9).
Vụ thử hạt nhân lần thứ 6 của Triều Tiên được Hàn Quốc ước tính đạt sức công phá 100 kiloton và thậm chí cơ quan khí tượng Hàn Quốc còn cho rằng cường độ cơn địa chấn do vụ thử này gây ra cao gấp 9,8 lần so với vụ thử lần thứ 5.
Triều Tiên hôm 3/9 tuyên bố nước này vừa thử thành công một quả bom nhiệt hạch có thể gắn vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
Sáng 3/9 theo giờ Việt Nam, các cơ quan khảo sát địa chấn của nhiều quốc gia ghi nhận có ít nhất 1 cơn địa chấn xảy ra ở Triều Tiên và các chuyên gia cho rằng nguyên nhân là do Triều Tiên thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
Hãng thông tấn Yonhap của Hàn Quốc nói nhà chức trách nước này xác nhận địa chấn mạnh 6,3 độ richter sáng 3/9 ở Triều Tiên là do thử hạt nhân và Seoul đã triệu tập họp khẩn các lãnh đạo an ninh quốc gia.
Nếu trận động đất làm rung chuyển Triều Tiên sáng 3/9 là do thử hạt nhân, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cho rằng đó là một hành động không thể chấp nhận.