Chuyện hy hữu trong sử Việt: Vị tướng cãi lệnh vua để tránh đối đầu bạn thân
Để không phải đối đầu với bạn thân trên chiến trường, vị tướng này cả gan cãi lệnh vua, chấp nhận bị giáng chức.
Để không phải đối đầu với bạn thân trên chiến trường, vị tướng này cả gan cãi lệnh vua, chấp nhận bị giáng chức.
Đầu thế kỷ 19, một vị tiến sĩ từng 3 lần từ chối chức quan triều Nguyễn để về quê dạy học.
Kiếm báu của Vua Hàm Nghi, kim bài của Vua Khải Định cùng loạt cổ vật của Hoàng gia triều Nguyễn sắp được bán đấu giá ở Pháp.
Công chúa này là người đầu tiên của triều Nguyễn đỗ thạc sĩ và đạt danh hiệu thủ khoa Nông lâm ở Pháp sau đó làm việc tại Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Pháp.
Sử sách đánh giá, vị hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam có đủ phẩm cách, người phụ nữ hiền thục, nhân từ và đạo đức.
Triều Nguyễn tồn tại 143 năm với 13 đời vua, tuy nhiên chỉ có 2 vị Hoàng hậu được sắc phong khi còn sống, đây là bí ẩn chưa có lời giải đáp chính xác.
Tại đợt trưng bày, nhiều văn bản quan trọng của Châu bản triều Nguyễn lần đầu được công bố.
Không chỉ là vị vua thứ 13 đánh dấu sự sụp đổ của vương triều, Bảo Đại còn có sự gắn bó với con số bị coi là đen đủi này trong nhiều sự kiện cuộc đời ông.
Ông là một trong những vị vua cuối cùng của triều đại phong kiến nhà Nguyễn, tuy có 103 bà vợ nhưng không sinh được con nối dõi.
Ông Trần Đình Thành, Phó Cục trưởng Cục Di sản Văn hoá thông tin về nguy cơ ấn vàng quan trọng nhất thời triều Nguyễn - ''Hoàng đế chi bảo'' bị bán ra nước ngoài.
Vua thứ tư triều Nguyễn xử tội 62 viên quan tham nhũng, trong đó xử tử 17 người, 25 người đi đày, sử sách ghi nhận đây là vụ án xử tội lớn nhất lịch sử phong kiến.
Ông Nguyễn Thế Hồng (Bắc Ninh) trực tiếp thương lượng với hãng đấu giá Millon của Pháp để mua lại ấn vàng Hoàng đế chi bảo với giá 6,1 triệu euro.
Triển lãm 3D “Thưởng – phạt: Chuyện xưa chưa cũ” gồm 80 văn bản được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn về chủ đề thưởng - phạt dưới triều Nguyễn (1802 - 1945).
Theo Bộ Ngoại giao Việt Nam, các bên liên quan đang tích cực làm việc để thực hiện đầy đủ lộ trình thủ tục nhằm hồi hương ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" sớm nhất.
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đề nghị huy động mọi nguồn lực xã hội hoá để thương lượng, mua lại kim ấn Hoàng Đế Chi Bảo.
Về vụ đấu giá ấn vàng của vua triều Nguyễn Việt Nam, Bộ Ngoại giao cho biết các cơ quan đã xác minh thông tin, triển khai biện pháp cần thiết để đưa cổ vật về nước.
Sau những nỗ lực đàm phán với nhà đấu giá Millon (Pháp), Việt Nam bước đầu thành công trong việc tạm hoãn đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'.
Cuộc đấu giá chiếc ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” được cho là của vua Bảo Đại sẽ dời đến ngày 10/11.
Từ nhà Lý đến nhà Nguyễn, các bậc sỹ phu thức giả đều bày tỏ thái độ khi đất nước đứng trước nguy cơ bị xâm lược hay xảy ra nạn tham nhũng trong giới quan trường.
Trị quan tham theo các luật lệ mà vua đã ban hành không chỉ giữ nghiêm phép nước, mà còn là cảnh báo cho các quan đã trót nhúng tràm nhưng chưa bị phát hiện.
Kể từ nhà Lý đến nhà Nguyễn, triều vua nào cũng có những viên quan tham lam, nhưng cũng có nhiều vị thanh liêm chống lại thói tệ này trong chốn quan trường.
Lăng mộ Tôn Thất Hân - quan phụ chính đại thần tài năng, đức độ từng phò tá vua Duy Tân - được đặt tại chùa Phò Quang, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế).
Dù chỉ là những bức ảnh tư liệu được chụp cách đây hàng chục năm, nhưng những đường nét mỹ miều của các nàng công chúa, hậu duệ triều Nguyễn này không hề bị lu mờ.
Bà Lê Thị Dinh, cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn đã từ trần vào hồi 19h tối nay (21/2) tại phủ Kiên Thái Vương, TP. Huế, thọ 102 tuổi.
Biệt thự Bảo Đại vừa được UBND TP Hải Phòng công nhận là điểm du lịch, đây là biệt thự duy nhất của triều đại nhà Nguyễn tại miền Bắc.
Đấu trường Hổ Quyền tại phường Thủy Biều, TP Huế, là nơi xưa kia triều Nguyễn tổ chức các trận chiến giữa voi và hổ để tôn vinh sự oai dũng của loài voi.
Tỏ rõ ý chí chống Pháp, vua Thành Thái thường có những hành động kỳ quặc nên bị ép thoái vị, phải sống lưu đày.
Hoàng tử, công chúa triều Nguyễn được dạy dỗ rất nghiêm khắc bởi những thầy danh tiếng, ai lười biếng sẽ bị giảm bổng lộc, thậm chí phạt bằng roi mây.
Tương truyền, khi vua Hàm Nghi về Minh Hoá, để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, nhà vua đã cho cất giấu nhiều báu vật ở vùng đất này.
“Cụ Ngáo” là nhân vật bí hiểm, sống đơn độc bằng nghề chặt đầu tử tù, gắn với địa danh “cống chém” An Hòa.