Thiết bị mới cho phép phi hành gia uống nước tiểu khi đi bộ ngoài không gian
Một thiết bị mới có thể cho phép các phi hành gia uống nước tinh khiết được lọc từ nước tiểu của chính họ trong khi đi bộ ngoài không gian.
Một thiết bị mới có thể cho phép các phi hành gia uống nước tinh khiết được lọc từ nước tiểu của chính họ trong khi đi bộ ngoài không gian.
Boeing lần đầu tiên phóng thành công tàu Starliner đưa hai phi hành gia của NASA lên Trạm Vũ trụ Quốc tế sau nhiều lần gặp sự cố.
Sứ mệnh Axiom Mission 3, Axiom Space và Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) sẽ mở rộng khả năng tìm hiểu tác động của môi trường không trọng lực với sức khỏe.
Theo NASA, Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đã hoạt động trên quỹ đạo được 25 năm và nó sẽ chính thức ngừng hoạt động vào năm 2031.
Khi vệ tinh EchoStar-7 kết thúc thời gian hoạt động, công ty Dish di chuyển vệ tinh đến độ cao thấp hơn mức thỏa thuận.
3 nhà du hành vũ trụ Nga sẽ bay trên tàu vũ trụ Crew Dragon của Mỹ và 3 nhà vũ trụ Mỹ sẽ bay trên tàu Soyuz MS của Nga lên ISS trong giai đoạn 2022-2024.
Theo các quan chức, vào 30/5, Trung Quốc sẽ đưa phi hành gia dân sự đầu tiên vào vũ trụ trong dự án trạm vũ trụ Thiên Cung.
Công ty Axiom Space, đối tác của NASA, đã triển khai thành công sứ mệnh đưa nhóm phi hành gia tư nhân thứ 2 lên Trạm vũ trụ Quốc tế (ISS).
Airbus công bố thiết kế môi trường sống trong không gian mới rộng rãi và thoải mái hơn với module đa dụng, gồm 3 tầng.
Ngày 28/3, con tàu Soyuz MS-22 của Nga đã trở về Trái Đất an toàn, sau khi gặp sự cố rò rỉ chất làm mát trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Các động cơ đẩy của tàu vũ trụ Progress 83 (Nga) được khởi động trong 6 phút để thay dổi quỹ đạo của ISS lên nhằm tránh một vụ va chạm.
Ngày 24/2, từ trung tâm vũ trụ Baikonur, tàu vũ trụ Soyuz MS-23 được phóng thành công lên quỹ đạo, bắt đầu sứ mệnh “giải cứu” trên Trạm vũ trụ quốc tế.
Các phi hành gia không gian trong ngày lễ Giáng sinh và năm mới thường có cách ăn mừng độc đáo của riêng mình.
Những phi hành gia này hiện không có phương tiện nào đủ an toàn để trở lại Trái Đất sau sự cố tàu vũ trụ Soyuz của Nga.
Phi hành gia Mỹ Frank Rubio sẽ ngồi tàu Soyuz-2.1a của Nga để lên Trạm Vũ trụ quốc tế ISS vào ngày 21/9 tới đây.
Nga sẵn sàng kéo dài thỏa thuận với Mỹ nhằm chia sẻ các chuyến bay tới trạm không gian quốc tế sau năm 2024 nếu 3 chuyến bay đầu tiên thành công.
Thông tin Roscosmos quyết định rút khỏi ISS và xây dựng trạm không gian riêng dường như đang phủ bóng lên lĩnh vực hợp tác hiếm hoi còn lại giữa Nga và Mỹ.
Cùng với kế hoạch rút khỏi ISS, cơ quan hàng không vũ trụ Nga đang lên ý tưởng cho một trạm vũ trụ của riêng nước này.
NASA mới đây đã phát trực tiếp hành trình di chuyển cho thấy tàu vũ trụ vận tải Dragon của Công ty nghiên cứu không gian SpaceX đã lên đến Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Theo cơ quan vũ trụ quốc gia Nga, các phi hành gia nước này sẽ không sử dụng tàu của Mỹ vì lo ngại an toàn, ngay cả khi họ đạt được thỏa thuận với NASA.
Giám đốc Cơ quan không gian Nga cho biết, họ sẽ sử dụng thời gian còn lại trên Trạm Vũ trụ Quốc tế để chứng minh Nga sẵn sàng vận hành trạm vũ trụ riêng.
Nhóm phi hành gia tư nhân đầu tiên lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) rời vũ trụ ngày 24/4 để trở về Trái Đất, kết thúc chuyến du hành kéo dài 2 tuần.
Tối qua (9/4, theo giờ Việt Nam), phi hành đoàn tư nhân thực hiện sứ mệnh thương mại Axiom-1 đã cập bến Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) an toàn.
Tổng GĐ Roscosmos cho rằng việc khôi phục quan hệ bình thường giữa các đối tác ISS chỉ có thể thực hiện khi dỡ bỏ hoàn toàn và vô điều kiện các biện pháp trừng phạt.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cảm ơn Cơ quan không gian Nga (Roscosmos) đưa phi hành gia Mark Vande Hei trở về Trái đất an toàn.
Sau chuyến bay kéo dài hơn 3 giờ, tàu vũ trụ Soyuz chở các phi hành gia tiếp theo của Nga cất cánh từ sân bay vũ trụ Baikonur đã cập bến ISS.
Ngày 14/3, NASA khẳng định xung đột ở Ukraine không tác động đến hoạt động của Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) hay chuyến trở về dự kiến của một phi hành gia Mỹ.
Các lệnh trừng phạt qua lại giữa Mỹ và Nga đang tác động không nhỏ đến các chương trình hợp tác không gian của hai bên, trong đó có cả trạm vũ trụ quốc tế ISS.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang tìm giải pháp duy trì hoạt động của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trên quỹ đạo mà không cần sự hỗ trợ từ phía Nga.
Lệnh trừng phạt của Tổng thống Mỹ đối với cơ quan vũ trụ Nga được cho là có thể khiến Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) rơi khỏi quỹ đạo, giáng xuống Mỹ hoặc châu Âu.