Người Trung Quốc tạo ra 'Cân đẩu vân', sản xuất máy bay siêu thanh chở khách
Động cơ "Cân đẩu vân" được đặt theo tên đám mây Tôn Ngộ Không sử dụng trong Tây Du Ký, giúp máy bay chở khách Trung Quốc đạt tốc độ Mach 4 ở độ cao hơn 20.000 m.
Động cơ "Cân đẩu vân" được đặt theo tên đám mây Tôn Ngộ Không sử dụng trong Tây Du Ký, giúp máy bay chở khách Trung Quốc đạt tốc độ Mach 4 ở độ cao hơn 20.000 m.
Lưu Hiểu Khánh ly hôn chồng thứ 4 ở tuổi 74, cát-xê của Lục Tiểu Linh Đồng thời đóng Tây Du Ký bất ngờ nóng trở lại trên mạng xã hội.
Người đóng vai khỉ con trong bộ phim kinh điển "Tây du ký" năm 1986 là một trong những vận động viên Trung Quốc giành nhiều huy chương nhất tại các kỳ Olympic.
Vì trang phục mỏng và hở vai, bụng, bảy diễn viên đảm nhận vai nhện tinh trong "Tây du ký" 1986 đòi bỏ quay phim.
Pháp danh của cả 3 đồ đệ Đường Tăng trong phim "Tây du ký" đều có chữ "Ngộ", nó có ý nghĩa như thế nào?
Nữ thư ký này không chỉ chấp nhận yêu đương bí mật mà còn sống cùng 'Tôn Ngộ Không' suốt hơn 34 năm nhưng chưa từng một lần mặc váy cưới.
Nhiều người nghĩ rằng Tây Trúc, nơi đích đến của thầy trò Đường Tăng trong hành trình thỉnh kinh, nằm ở lãnh thổ Ấn Độ ngày nay, nhưng thực ra không phải vậy.
Từng được luyện trong lò bát quái, đôi mắt lửa ngươi vàng của Tôn Ngộ Không vẫn không chịu nổi trận gió Hoàng Phong lão quái thổi, chuyện này được giải mã thế nào?
Bộ phim "Tây du ký" 1986 được yêu mến đến nỗi đến nay sau 36 năm, khán giả vẫn tiếp tục phân tích, bắt lỗi.
Vẻ xinh đẹp duyên dáng của Lý Linh Ngọc - công chúa Thiên Trúc trong "Tây du ký" 1986 khi hát tình ca ở tuổi 59 khiến dân mạng ngỡ ngàng.
Vì sao nói 5 thầy trò Đường Tăng thực chất chỉ là một người, vì sao Bát Giới thường xuyên bị Tôn Ngộ Không đánh mắng... là những ẩn ý cần giải mã trong "Tây du ký".
Bộ phim "Tây du ký" đầu tiên (năm 1927 ) từng bị cấm phát sóng ở Trung Quốc với lý do diễn viên mặc táo bạo, có nhiều cảnh bị cho là "bại hoại thuần phong mỹ tục".
Tuổi trẻ hưởng hào quang từ một vai diễn duy nhất nhưng khi về già, Lục Tiểu Linh Đồng lại bị chỉ trích là “ăn mày quá khứ”.
Dù chỉ đóng một vai duy nhất trong sự nghiệp, Lục Tiểu Linh Đồng vẫn đạt vinh quang tột đỉnh, nhưng ông vẫn luôn ôm nỗi đau âm ỉ vì không người nối nghiệp.
Khoảnh khắc Lục Tiểu Linh Đồng xuất hiện ở sân khấu trên nền nhạc quen thuộc, hình ảnh và phong cách không thay đổi của ông khiến nhiều khán giả xúc động rơi lệ.
Theo Lục Tiểu Linh Đồng, muốn diễn vai Tôn Ngộ Không một cách sống động, cách tốt nhất là trực tiếp nghiên cứu tập tính và động tác của loài khỉ.
Chu Long Quảng của ‘'Tây du ký’' 1986 giống đức Phật trong hình dung mọi người đến nỗi luôn được gửi "cúng" trái cây, dung mạo ông càng về già càng giống Phật.
Các nhân viên của một khu du lịch ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc hóa trang thành Tôn Ngộ Không chỉ việc ăn và tương tác với du khách.
"Tôi chưa bao giờ được làm cha và cũng chưa khi nào nhận được tình thương từ cha ruột" - Trương Vệ Kiện, tài tử đóng Ngộ Không trong "Tây du ký" 1996 ngậm ngùi kể.
"Bạch Long Mã" Vương Bá Chiêu được mệnh danh là đệ nhất mỹ nam của "Tây du ký" 1986, ông trải qua 3 đời vợ, 6 lần mất con và từng bị bố đẻ kiện, tố cáo bất hiếu.
"Ngộ Không" Lục Tiểu Linh Đồng không bao giờ tổ chức sinh nhật kể từ năm 2009, năm "Sa Tăng" Diêm Hoài Lễ trút hơi thở cuối cùng.
Đều đóng Đường Tăng trong "Tây du ký" nhưng Từ Thiếu Hoa hiện "lang thang" hát sự kiện, Uông Việt lận đận với nghề diễn, còn Trì Trọng Thụy giàu sang bên vợ tỷ phú.
Bỏ vai Đường Tăng do bất mãn về mức cát-sê kém "Ngộ Không" 5 NDT nhưng về già, Từ Thiếu Hoa lại khoác cà sa kiếm sống bằng hào quang của vai diễn trong "Tây du ký".
Đóng vai chính Tôn Ngộ Không nhưng Lục Tiểu Linh Đồng thời gian đầu chỉ được trả 50 NDT/tập, trong khi người đóng Bạch Long Mã nhận cát-sê tới 500 NDT/tập.
Ban đầu, đạo diễn Dương Khiết không hài lòng khi Lục Tiểu Linh Đồng được tiến cử vào vai Tôn Ngộ Không, bà để ông diễn thử vì cả nể, rồi từ chối do không đạt.
Từng đạt đỉnh vinh quang với vai Tôn Ngộ Không trong phim "Tây du ký" nhưng gần đây, Lục Tiểu Linh Đồng liên tục bị chỉ trích "ăn mày dĩ vãng".
“Tham tiền” có sự góp mặt của nhiều gương mặt diễn viên đến từ “Tây du ký” (1986), song, tác phẩm điện ảnh bị đánh giá là lỗi thời, phi lý và khiên cưỡng.
Chu Long Quảng thành danh nhờ đảm nhận vai Phật Tổ trong “Tây du ký" bản 1986, ông được nhận xét là có tấm lòng từ bi, bác ái, vị tha.
Lục Tiểu Linh Đồng vẫn linh hoạt, nhanh nhẹn tái hiện những động tác làm nên nhân vật kinh điển Tôn Ngộ Không của ông.
Nhiều khán giả khó nhận ra ông ở tuổi 60 tuy nhiên, chỉ cần một động tác gãi tai quen thuộc, công chúng biết đó là diễn viên đóng Tôn Ngộ Không.