Một trường dùng nhiều bộ SGK tạo nên 'cuộc chiến thương mại giữa các nhà sách'
Việc sử dụng nhiều bộ sách giáo khoa trong cùng một trường học tạo nên "cuộc chiến thương mại giữa các nhà sách".
Việc sử dụng nhiều bộ sách giáo khoa trong cùng một trường học tạo nên "cuộc chiến thương mại giữa các nhà sách".
Có thể nói về cơ bản môi trường pháp lý cho thị trường KHCN đã đầy đủ, việc ban hành các văn bản và triển khai thực hiện Chương trình Phát triển thị trường KHCN đến năm 2020 đã góp phần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện công nghệ; thương mại hóa kết quả nghiên cứu KHCN;...
Sáng 28/11, tại Đà Nẵng, Hội thảo “Phát triển doanh nghiệp KHCN và cơ sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp KHCN năm 2018” đã diễn ra với sự tham gia của đại diện Lãnh đạo Bộ KHCN, các sở ban ngành và hơn 300 doanh nghiệp từ 63 tỉnh thành trên cả nước.
Ngày 28/11 tới, tại Đà Nẵng, chuỗi sự kiện về Phát triển thị trường và doanh nghiệp KHCN, trong đó có nội dung “Sơ kết Chương trình phát triển thị trường KHCN đến năm 2020” do Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KHCN, Bộ KHCN tổ chức sẽ diễn ra.
Sáng 22/11, tại Hà Nội, lễ tổng kết Dự án Hỗ trợ xây dựng chính sách đổi mới và phát triển các cơ sở ươm tạo doanh nghiệp (BIPP) đánh dấu giai đoạn kết thúc hoạt động của Dự án đã diễn ra.
Việc thương mại hóa sản phẩm, kết quả nghiên cứu của các trường đại học, cao đẳng khối ngành kỹ thuật – công nghệ ở Việt Nam hiện gặp phải những khó khăn nhất định, do đó cần có một mô hình hiệu quả để giải quyết các vướng mắc giúp sản phẩm, kết quả nghiên cứu của các trường được đưa ra thị trường, mang lại lợi ích cho người dân, doanh nghiệp và nước nhà.
Sáng 13/11 tới, tại TP.HCM, hội thảo “Thương mại hóa nghiên cứu đổi mới sáng tạo của đại học - kinh nghiệm từ New Zealand” do Saigon Innovation Hub (SIHUB) phối hợp cùng Cơ quan Giáo dục New Zealand (ENZ) tổ chức sẽ diễn ra.
Các trường đại học kỹ thuật đã và đang thực hiện nhiều nghiên cứu khác nhau, nhưng hầu hết chỉ dừng ở kết quả lý thuyết hoặc sản phẩm dưới dạng mẫu vật, nên phải có giải pháp tìm đường cho thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ (KHCN) của khối các trường này.
Sáng 3/10, tọa đàm “Mô hình khung hợp tác thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ Việt – Hàn” do Sở KHCN TP.HCM phối hợp với Ban Quản lý Khu Công nghệ Cao TP.HCM tổ chức đã diễn ra.
Theo TS. Hà Phương Thư, Phòng Vật liệu nano Y sinh, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam, muốn thương mại hóa sản phẩm công nghệ, kết quả nghiên cứu hiệu quả, cần có với sự tham gia của 5 nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà báo, nhà đầu tư và người dân.
Với sứ mệnh sản phẩm khỏe là trái tim của doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu Tập đoàn Kangaroo, đơn vị thành viên của Tập đoàn Kangaroo tập trung vào việc phát minh sáng chế, ứng dụng công nghệ hiện đại cùng những tính năng vượt trội vào mọi sản phẩm của Kangaroo.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu như hiện nay, các doanh nghiệp dệt may dù cạnh tranh theo phương thức nào cũng đều cần những công nghệ tiên tiến, nguồn nhân lực được đào tạo bài bản và có sự liên kết thương mại hóa kết quả nghiên cứu KHCN trong lĩnh vực của mình.
"Để phát triển một công ty công nghệ và đáp ứng được nhu cầu của thị trường, các doanh nghiệp cần xây dựng cho riêng mình một mô hình liên kết trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học và hợp tác mạng lưới đối tác", ông Nguyễn Đình Vinh - TGĐ Công ty Cổ phần Hanel khẳng định.
Chiều 7/9 tại Hà Nội, hội thảo “Liên kết mạng lưới hỗ trợ hoàn thiện và thương mại hóa công nghệ” thuộc Chương trình Phát triển thị trường KHCN đến năm 2020, do Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ KHCN tổ chức đã diễn ra.
Sáng 16/8, tại Hà Nội, hội thảo “Đổi mới sáng tạo trong quản trị và Hỗ trợ thương mại hoá kết quả nghiên cứu” do Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KHCN, Bộ KHCN tổ chức đã diễn ra.
Trong hai ngày 9 và 10/8, tại Viện Quản lý KHCN Lào, Diễn đàn Xúc tiến chuyển giao công nghệ Việt Nam – Lào (TechConnect Việt Nam – Lào) do Bộ KHCN hai nước phối hợp tổ chức.
Các trường đại học kỹ thuật đã và đang thực hiện nhiều nghiên cứu khác nhau, nhưng hầu hết chỉ dừng ở kết quả lý thuyết hoặc sản phẩm dưới dạng mẫu vật, nên phải có giải pháp tìm đường cho thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ (KHCN) của khối các trường này.
Từ ngày 1/8, các nhà khoa học, nhà sáng chế Việt Nam sở hữu sản phẩm sáng tạo có tiềm năng thương mại hóa có thể nộp hồ sơ tham gia chương trình đào tạo Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu của nhà khoa học (LIF) để nhận được sự đào tạo nâng cao năng lực và tăng cường hợp tác quốc tế.
Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ngày 18/5, tại Sydney, lễ khai trương, ra mắt Câu lạc bộ Tri thức kiều bào bang NewSouth Wales được tổ chức.
Cách đây 5 năm, Hoa Lan Hồ Điệp được biết đến là những giống lan nhập về từ Đài Loan, hay Trung Quốc, tuy nhiên, 2 năm nay, PGS.TS Đặng Văn Đông cùng các cộng sự tại Viện Nghiên cứu Rau Quả đã nghiên cứu, nhân giống và đưa ra thị trường những giống hoa lan hồ điệp do chính Việt Nam sản xuất.
Tháng 5/2017, nhóm các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu liên ngành CIRTech - Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh chế tạo thành công quạt khuếch gió hồi lưu (hay còn gọi là quạt không cánh) – sản phẩm quạt không cánh đầu tiên được chế tạo và lắp ráp hoàn toàn tại Việt Nam.
Ứng dụng công nghệ nano bạc vào các sản phẩm thiết thân và thương mại hóa các sản phẩm này trên thị trường, TS Trần Thị Ngọc Dung (Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) gắn tên tuổi của mình với công nghệ tiên tiến này.
Với quan điểm làm khoa học phải ứng dụng được trong đời sống, đem lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng, TS Đỗ Ngọc Chung (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã công thương mại hóa được rất nhiều sản phẩm khoa học công nghệ (KHCN) do chính anh nghiên cứu và chế tạo.
Sáng 16/12, chung kết cuộc thị Hành trình khởi nghiệp – Startup Journey 2017 diễn ra tại Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội.
Nano bạc được biết đến với khả năng tiêu diệt phổ rộng các loài vi khuẩn, không có mùi khó chịu, không gây hiệu ứng độc hại với cơ thể người và động vật.
Sở KH&CN Bà Rịa - Vũng Tàu vừa tổ chức lễ khai trương Sàn giao dịch công nghệ trực tuyến (SGDCNTT) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Vừa qua, tại TECHFEST 2017, Công ty TNHH phát triển Hương Việt (Hương Việt Group) ra mắt dự án khởi nghiệp: Hệ quản lý đào tạo trên nền tảng đám mây CLS - Cloud Learning System (Cloud Based Learning Management System).
Bê tông nhựa được sử dụng trong đường bộ, các dự án sân bay, nhà xưởng, bãi đỗ xe, đường sá đô thị,…
Tham dự tại Triển lãm Vietbuild 2017 lần thứ 3 tại Hà Nội, gian hàng của trường Đại học Giao thông Vận tải (GTVT) đã thu hút sự quan tâm của nhiều khách tham quan và nhiều doanh nghiệp khi giới thiệu, trưng bày và thương mại hóa các sản phẩm vật liệu xây dựng mới.
Làm thế nào để các kết quả nghiên cứu không chỉ là kết quả ở trên giấy tờ, mà có thể được chuyển giao, ứng dụng là mục tiêu mà các nhà khoa học luôn hướng tới.