Bộ Nội vụ: Ưu tiên giữ người có trình độ, người tài khi tinh gọn bộ máy
Chánh văn phòng Bộ Nội vụ khẳng định, cùng với sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải có cơ chế "giữ chân" người tài, đảm bảo nguyên tắc xây dựng hệ thống công vụ thực tài.
Chánh văn phòng Bộ Nội vụ khẳng định, cùng với sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải có cơ chế "giữ chân" người tài, đảm bảo nguyên tắc xây dựng hệ thống công vụ thực tài.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, việc thu hút sinh viên xuất sắc, người có tài năng vào khu vực công còn gặp nhiều khó khăn.
Chấm công, tính lương là một trong những yếu tố hàng đầu trong việc thu hút và giữ chân nhân tài, theo Báo cáo Thị trường tuyển dụng 2022 và Nhu cầu tuyển dụng 2023.
Trưởng Ban Nội chính Trung ương yêu cầu Ban Cán sự Đảng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có chính sách thu hút cán bộ trong các lĩnh vực bảo tàng, du lịch, di sản...
Theo đại biểu Nguyễn Mạnh Hùng, nhân tài không hẳn là người thông minh nhất, nhiều bằng cấp nhất mà là người phù hợp nhất với công việc được giao.
Theo Đại tướng Phan Văn Giang, có những người làm cho Boeing, Airbus lương rất cao nhưng vẫn về Việt Nam làm việc, cần có chính sách đãi ngộ riêng dành cho họ.
Hà Nội cần quan tâm, có biện pháp chủ động tìm kiếm các nhân tài, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài để bảo đảm đáp ứng nhu cầu của địa phương.
Nếu không có chính sách thì sẽ không thu hút được nhân tài, do đó đòi hỏi đề án chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài phải có tư duy đột phá.
Doanh nghiệp nào đang sở hữu nhiều chương trình hấp dẫn nhất với nguồn lực trẻ, nguồn lực công nghệ?
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt thừa nhận có chủ trương hút nhân tài, nhưng khi triển khai rất loay hoay do vướng quy định, luật công chức, viên chức, vấn đề tài chính.
Theo ông Nguyễn Mai Bộ, nguyên Ủy viên thường trực Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội, mấu chốt của việc thu hút nhân tài là sử dụng chứ không phải sở hữu họ.
5 ngành thu hút sinh viên nhập học cao nhất gồm Kinh doanh - Quản lý, Máy tính - Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Nhân văn, Sức khoẻ.
Vĩnh Phúc sẽ tiếp tục thực hiện các cơ chế, chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài, trí thức tiêu biểu ở trong và ngoài nước nhằm đóng góp cho sự phát triển của tỉnh.
Bên cạnh tăng học phí lên cao từ 15 - 250 triệu đồng/năm học, các trường đại học làm gì để thu hút thí sinh đăng ký xét tuyển, nhập học cho năm học mới 2022 - 2023?
Olympic Tin học Sinh viên Việt Nam lần thứ 30, Procon và ICPC Asia Hanoi 2021 quy tụ gần 700 lượt sinh viên từ 68 trường đại học và cao đẳng.
Trung Quốc đang kêu gọi thêm nhiều nhân tài toàn cầu để thúc đẩy đổi mới công nghệ và sức mạnh quốc gia.
Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cho rằng thành phố đang “chảy máu chất xám” vì không đủ điều kiện giữ chân nhân tài do cơ chế ràng buộc.
Nhiều trường đại học sẵn sàng đầu tư và có các cơ chế, chính sách đãi ngộ tốt nhằm thu hút nhân tài.
Bộ GD&ĐT chỉ ra 5 nguyên nhân khiến các trường khó tuyển sinh, nhiều trường phải bỏ một số ngành học.
Nhiều nhà khoa học chia sẻ lý do họ chưa muốn về Việt Nam làm việc vì mức lương quá thấp, chế độ đãi ngộ không cao, khó lòng chuyên tâm nghiên cứu.
Việc bác bỏ tăng lương cho giáo viên có thể khiến người giỏi không hứng thú đến những vùng khó khăn và không đăng ký thi vào trường sư phạm.
Một bác sĩ ở tỉnh Quảng Nam thuộc diện thu hút nhân tài phải bồi thường cho nhà nước 655 triệu đồng do đơn phương chấm dứt hợp đồng.
Chia sẻ về chính sách thu hút và sử dụng nhân tài, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng tiết lộ chính trong gia đình ông cũng có 2 người con đi du học,không về
Đại biểu Quốc hội băn khoăn việc 12/13 nhà vô địch Olympia không về nước làm việc đã thể hiện việc thu hút nhân tài của Việt Nam còn nhiều bất cập.
Đi du học bằng tiền ngân sách, nhưng không ít người “quay lưng”, thậm chí chấp nhận bồi thường để không phải về làm việc như cam kết.
“Không mạnh dạn áp dụng cơ chế tự chủ, nhất là tự chủ về tài chính và lao động, sẽ khó mà thu hút, sử dụng và phát huy được người giỏi và người tài”.