Trung Quốc biến hang động khổng lồ thành nơi nghiên cứu Mặt trăng
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc muốn thông qua hang động trên Trái đất để kiểm tra liệu có thể xây dựng căn cứ trong các ống dung nham trên Mặt trăng hay không.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc muốn thông qua hang động trên Trái đất để kiểm tra liệu có thể xây dựng căn cứ trong các ống dung nham trên Mặt trăng hay không.
Tới cuối ngày 22/9, tàu thám hiểm Pragyan và module đổ bộ Vikram của tàu du hành Chandrayaan-3 do Ấn Độ chế tạo vẫn chưa khởi động trở lại theo yêu cầu.
Ấn Độ sẽ “đánh thức” tàu đổ bộ của sứ mệnh Chandrayaan-3 khỏi chế độ ngủ trong tuần này, 2 tuần sau khi con tàu hạ cánh thành công gần cực Nam của Mặt Trăng.
Hiện tàu Chandrayaan-3 đã đỗ an toàn và chuyển sang chế độ chờ, dữ liệu máy quang phổ phát xạ laser và máy quang phổ tia X hạt Alpha đã được chuyển về Trái Đất.
Ngày 2/9, Ấn Độ đã phóng tàu thăm dò Aditya-L1 từ bệ phóng Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan trên đảo Sriharikota ở bang Andhra Pradesh.
Đến thời điểm này đã có 4 quốc gia thành công đưa tàu vũ trụ lên mặt trăng.
Các cường quốc không gian như Mỹ, Nga và Trung Quốc có nhiều phương tiện để bay lên Mặt Trăng nhưng về cơ bản đều sử dụng Điểm hẹn quỹ đạo Mặt Trăng.
Cực Nam Mặt trăng – đầy rẫy miệng núi lửa và hào sâu, nơi từng chứng kiến những cuộc đổ bộ thất bại vì sao lại thúc đẩy cuộc chạy đua không gian giữa các cường quốc?
Tàu vũ trụ Luna-25 Nga sẽ xác định xem có sự xuất hiện của nước trên Mặt Trăng – điều kiện tiên quyết để con người định cư lâu dài.
Luna-25 là tàu vũ trụ thám hiểm Mặt Trăng đầu tiên do Nga chế tạo sau khi Liên Xô tan rã với nhiều công nghệ hiện đại so với các phiên bản tiền nhiệm.
Rạng sáng 11/8 theo giờ Moskva, Roscomos phóng thành công tên lửa đẩy Soyuz-2.1b cùng tàu vũ trụ Luna-25 lên không gian, bắt đầu sứ mệnh Mặt Trăng sau gần 50 năm.
Ước mơ được đặt chân lên Mặt trăng của nhiều người sắp không còn xa khi một khu nghỉ dưỡng có thiết kế mái vòm tựa mặt trăng khổng lồ sắp được xây dựng ở Dubai, UAE.
Ông Ngô Vĩ Nhân - nhà thiết kế chính của chương trình thám hiểm Mặt Trăng của Trung Quốc khẳng định, người Trung Quốc sẽ đặt chân lên Mặt Trăng trước năm 2030.
Vào khoảng năm 2028, trạm nghiên cứu khoa học của Trung Quốc trên Mặt Trăng sẽ cơ bản định hình, trở thành căn cứ tiền duyên khám phá không gian sâu.
Sau 9 tiếng được phóng lên quỹ đạo, tàu vũ trụ thám hiểm Mặt trăng Orion đã chia sẻ những hình ảnh đầu tiên chụp Trái đất ở khoảng cách gần 92.000 km.
Một loạt các hoạt động thử nghiệm trước khi phóng tên lửa SLS sẽ được bắt đầu từ ngày 1/4 đến 3/4 tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Cape Canaveral, Florida.
Thủ tướng Australia công bố một thỏa thuận với Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ để đưa tàu thám hiểm đầu tiên do Australia sản xuất lên Mặt Trăng, sớm nhất vào năm 2026.
Công cuộc thám hiểm, chinh phục không gian vốn chỉ do Mỹ và Nga đứng đầu trong thời gian qua, nay có thêm một tay chơi mới hùng mạnh.
Nửa thế kỷ sau khi Neil Armstrong đặt bước chân đầu tiên của con người lên Mặt trăng, Trung Quốc, Ấn Độ, Israel và cả Mỹ đang đua nhau quay lại nơi này.
Những hình ảnh ấn tượng của tàu vũ trụ Apollo qua ống kính của phi hành gia mang đến góc nhìn chân thực về các chuyến thám hiểm Mặt Trăng lịch sử.
Một công ty thám hiểm không gian Mỹ dự kiến đưa con người lên Mặt Trăng du lịch trong 10 năm tới với chi phí 10.000 USD và thời gian di chuyển khoảng 4 tiếng.
(VTC News) - Ông là chỉ huy của tàu Apollo 11 với sứ mệnh khám phát Mặt trăng năm 1969 với sự dõi theo của hơn nửa tỷ người trên Trái Đất.