Nhóm bạn trẻ ở Hà Nội tình nguyện giúp dân 'thả cá, không thả nylon'
Nhiều học sinh, sinh viên Hà Nội dành buổi sáng được nghỉ học để tham gia giúp đỡ, vận động người dân thả cá chép, không thả túi nylon trong ngày 23 tháng Chạp.
Nhiều học sinh, sinh viên Hà Nội dành buổi sáng được nghỉ học để tham gia giúp đỡ, vận động người dân thả cá chép, không thả túi nylon trong ngày 23 tháng Chạp.
Nhằm nâng cao ý thức của người dân trong ngày tiễn ông Công ông Táo, nhóm tình nguyện viên dùng dây và thùng nhựa cho cá chép vào rồi nhẹ nhàng thả xuống sông.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng phu nhân dẫn đầu đoàn kiều bào tiêu biểu, lãnh đạo thành phố thực hiện nghi thức thả cá chép trên sông Sài Gòn.
Trước ngày Tết ông Công, ông Táo, các hộ nông dân tại làng cá chép lớn nhất Đồng Nai tất bật thu lưới, gom cá để phục vụ thị trường.
Từ sáng 1/2, nhiều gia đình ở Hà Nội đã làm lễ cúng tiễn ông Công ông Táo, rồi mang cá chép thả tại khu vực Hồ Tây, hồ Trúc Bạch.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng gần 130 kiều bào tiêu biểu từ khắp nơi trên thế giới dâng hương tại Điện Kính Thiên, thả cá chép trong Hoàng thành Thăng Long.
Sáng 14/1 (tức ngày 23 tháng Chạp), tại Hà Nội, rất nhiều người đổ ra hồ Tây, cầu Long Biên... thả cá chép sau khi cúng ông Công, ông Táo.
Người mua cần lưu ý về cách chọn cá chép cũng như cách thả cá sau khi cúng ông Công, ông Táo để mang lại may mắn cho cả năm.
Thả cá chép là một nghi thức quan trọng để tiễn ông Công ông Táo về trời trong ngày 23 tháng Chạp, nhưng không phải ai cũng biết thả cá chép đúng cách.
Trong ngày tiễn ông Công ông Táo về chầu trời, nhiều con cá chép mới được thả đã chết ngay mặt hồ do nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề.
Ngay từ sáng sớm, nhiều người dân TP.HCM đã mang cá chép đến các bờ sông, các ngôi chùa thả để tiễn ông Công, ông Táo về trời, cầu một năm mới bình an.
Ngày 23 tháng Chạp, các bờ sông, cây cầu thường đông nghịt người thả cá chép sau nghi lễ cúng ông Công ông Táo, tuy nhiên nhiều người không biết thả đúng cách.
Trước ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), chợ cá lớn nhất miền Bắc lại tấp nập bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ.
Từ sáng sớm 23 tháng Chạp, nhiều gia đình tất bật mang cá chép đến sông, hồ để phóng sinh, tiễn ông Công ông Táo về chầu trời.
Người dân Hà Nội nô nức đi thả cá chép vàng để tiễn ông Công, ông Táo về trời, tuy nhiên cá vừa thả xuống đã chết nổi trên mặt hồ do nguồn nước ô nhiễm.
Khu chung cư ở Hà Nội lắp máng trượt để thả cá chép tiễn Táo quân, vừa đảm bảo cho cá khỏe mạnh vừa đảm bảo vệ sinh môi trường.
Dù các bao tải đựng túi nilon được đặt ngay bên cạnh nhưng nhiều người đi thả cá chép vẫn vô tư ném cả cá lẫn túi, chân nhang, tro... xuống sông trong ngày ông Công, ông Táo.
Tôi thật nghĩ mãi không hiểu sao mọi người bỏ công bỏ sức đi mua cá và vàng mã về cúng rồi lại thả và đốt, nếu cầm bằng đấy tiền mặt ném xuống sông hay đem đi đốt thì các bạn có làm không?
Lợi dụng việc nhiều người thả cá chép tiễn ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, một số người tranh thủ thả lưới bắt cá phóng sinh ngay dưới chân cầu Long Biên (Hà Nội).
Một người đàn ông bị trượt chân ngã xuống sông thiệt mạng khi đang thả cá chép tiễn ông Công ông Táo ven sông Thái Bình.
Phóng sinh cá chép trong ngày ông Công ông Táo là phong tục dường như ai cũng biết, tuy nhiên không phải ai cũng nắm được những lưu ý quan trọng sau.
Cá chép vừa được phóng sinh để tiễn ông Công ông Táo về trời đã bị nhiều người chích điện bắt để bán lại kiếm lời.
Chiều 8/2 (tức ngày 23 tháng Chạp), người dân sống ở phố cổ và xung quanh khu vực Hồ Gươm (Hoàn Kiếm - Hà Nội) vẫn tiếp tục hành trình thả cá Chép tiễn "ông Công ông Táo" về trời.
Một người phụ nữ ra hồ thả cá sau lễ cúng ông Công, ông Táo thì bị trượt chân ngã xuống hồ chết đuối.
Hơn 100 tình nguyện viên nước ngoài đứng tại cầu Long Biên cầm tấm biển "thả cá đừng thả túi nilon'' để nhắc nhở người dân bảo vệ môi trường trong ngày ông Công, ông Táo.
Ngày 8/2 (23 tháng Chạp), nhiều tình nguyện viên nước ngoài đứng tại cầu Chương Dương cầm băng rôn, khẩu hiệu "thả cá đừng thả túi nilon'' để bảo vệ môi trường trong ngày ông Công, ông Táo.
Scott Matt 24 tuổi, đến từ Mỹ, đã có mặt tại chân cầu Long Biên (Hà Nội) sáng 8/2 để cùng mọi người nhặt rác.
Ngày ông Công ông Táo năm nay, người dân Hà Nội đã nghĩ ra cách dùng cần câu để thả cá.
Trên sông Sài Gòn gần chùa Diệu Pháp và bến đò An Phú Đông xuất hiện nhiều nhóm thanh thiếu niên dùng vợt hoặc tay không đánh bắt cá chép vừa thả của người dân cúng Táo quân.
Hàng trăm người dân thi nhau ném cá chép, vứt đồ thờ cúng, tro, chân hương, túi ni lon xuống sông sau khi cúng ông Công, ông Táo ngày cuối năm.