Ukraine: Nga đưa bệ phóng tên lửa Iskander-M đến sát biên giới hai nước
Ukraine nói Nga đã triển khai các bệ phóng tên lửa chiến trường di động Iskander-M trong phạm vi 60 km tính từ biên giới nước này.
Ukraine nói Nga đã triển khai các bệ phóng tên lửa chiến trường di động Iskander-M trong phạm vi 60 km tính từ biên giới nước này.
Công ty Green Launch, Mỹ phát triển thiết bị "Súng thần công" sử dụng hỗn hợp hydro và các loại khí khác để phóng các vật thể lên quỹ đạo ở tốc độ siêu thanh.
Hôm 15/4, Nga gửi công hàm chính thức cho Mỹ, cảnh báo việc Washington và các đồng minh trang bị thêm vũ khí cho Ukraine có thể dẫn đến “những hậu quả khó lường”.
Giới chức Ukraine mới đây tuyên bố các lực lượng nước này đã tấn công tên lửa và làm hư hại một tàu chiến lớn của Nga ở Biển Đen, nhưng quân đội Nga chưa xác nhận.
Các nhà khoa học cuối cùng cũng đưa ra lời giải thích về sự xuất hiện của quả cầu xanh khổng lồ di chuyển trên bầu trời Alaska, Mỹ hồi cuối tháng 3.
Các quan chức Mỹ xác định chương trình tên lửa hành trình mới không cần thiết cũng như không làm thay đổi quá nhiều khả năng răn đe hạt nhân hiện tại.
Đây có thể được xem là bước tiến lớn đối với chương trình phát triển vũ khí siêu thanh của Mỹ vốn bị đánh giá đang tụt hậu so với Nga và Trung Quốc.
Hôm 1/4, Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt đối với 5 thực thể bị cáo buộc hỗ trợ Triều Tiên phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt và các chương trình tên lửa đạn đạo.
Hôm 30/3, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc thông báo phóng thành công một tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn lên vũ trụ.
Hwasong-17 là hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa di động lớn nhất từng được Triều Tiên chế tạo, với tầm bắn có thể lên đến hơn 13.000 km.
Triều Tiên xác nhận rằng nước này thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa mới dưới sự giám sát của nhà lãnh đạo Kim Jong-un.
Hôm 11/3, Ấn Độ cho biết họ đã vô tình bắn nhầm một tên lửa sang lãnh thổ Pakistan do “trục trặc kỹ thuật” trong quá trình bảo dưỡng định kỳ.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un mới đây ra lệnh mở rộng bãi phóng tên lửa vũ trụ của nước này.
Theo New York Times, loại tên lửa xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2020 đã được Triều Tiên thử nghiệm hai lần trong những ngày gần đây.
Hãng thông tấn Triều Tiên KCNA đưa tin hôm 6/3, một ngày sau khi giới chức quân sự khu vực thông báo về vụ phóng tên lửa đạn đạo từ nước này lần thứ hai trong tuần.
Hôm 28/2, Triều Tiên thông báo nước này vừa tiến hành cuộc thử nghiệm quan trọng phục vụ mục đích phát triển “vệ tinh do thám".
Hôm 26/2, tuần duyên Nhật Bản nói Triều Tiên đã bắn một vật có thể là tên lửa đạn đạo.
Bộ Quốc phòng Nga bác tin tên lửa Nga bắn trúng một tòa chung cư ở Kiev, đồng thời khẳng định thiệt hại này là do phòng không Ukraine gây ra.
Nga đã sử dụng kho tên lửa phong phú của mình tấn công các mục tiêu quan trọng khi bắt đầu chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Avangard là nhà máy duy nhất sản xuất tên lửa dẫn đường cho hệ thống phòng thủ S-300 Favorite và S-400 Triumph lừng danh của Nga.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết Mỹ hiện không triển khai tên lửa nào trên lãnh thổ Ukraine và không có kế hoạch tương tự trong tương lai.
Ukraine hôm 13/2 nhận lô vũ khí gồm các hệ thống tên lửa phòng không Stinger và đạn dược từ Lithuania.
Đại sứ Ukraine tại Anh Vadim Pristayko cho biết, Anh sẽ cung cấp cho Kiev các tên lửa chống hạm để có thể sử dụng chống lại hải quân Nga ở biển Đen.
Hôm 8/2, Triều Tiên cho rằng họ là quốc gia duy nhất có khả năng làm "rung chuyển thế giới" khi thử tên lửa có thể tấn công Mỹ.
Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) ngày 30/1 thông báo, Triều Tiên đã phóng đi các vật thể bay nghi là tên lửa ra vùng biển phía đông nước này.
Bộ Quốc phòng Nga xác nhận triển khai 12 tổ hợp tên lửa phòng không Pantsir-S tới nước láng giềng Belarus để tham gia tập trận.
Tính đến thời điểm hiện tại, Triều Tiên đã thực hiện 6 lần phóng thử nghiệm tên lửa, mới nhất là vụ thử hai tên lửa đạn đạo tầm ngắn vào sáng 27/1.
Hôm 27/1, quân đội Hàn Quốc nói Triều Tiên đã phóng ít nhất một "vật phóng chưa xác định" xuống vùng biển ngoài khơi phía Đông.
Bộ Quốc phòng Nga xác nhận đang chuyển 2 tiểu đoàn tên lửa S-400 tới nước láng giềng Belarus.
Một công ty tư nhân ở Trung Quốc sẽ phóng tên lửa chạy bằng nhiên liệu lỏng đầu tiên của nước này trong năm nay.