Số ca mắc tay chân miệng ở Hà Nội tăng, phát hiện thêm ổ dịch mới
Tuần qua, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội tăng cao và thêm 1 ổ dịch mới được phát hiện.
Tuần qua, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội tăng cao và thêm 1 ổ dịch mới được phát hiện.
TP.HCM đã ghi nhận thêm 4 ca mắc đậu mùa khỉ, những bệnh nhân này đang được cách ly và điều trị ổn định.
21.000 ống thuốc phenobarbital dạng tiêm vừa về đến Việt Nam, bổ sung nguồn thuốc quan trọng cho công tác điều trị bệnh tay chân miệng tại TP.HCM.
Đa phần các ca mắc tay chân miệng ở TP.HCM dưới 6 tuổi, hiện các bệnh viện của thành phố đang điều trị 477 ca bệnh.
Ca mắc tay chân miệng nhập viện tăng, BV Nhi đồng 2 (TP.HCM) tận dụng khoảng trống hành lang khoa Nhiễm để kê thêm giường bệnh, tránh việc nằm giường đôi, ba.
TP.HCM có nguy cơ hết thuốc điều trị bệnh tay chân miệng trước tình hình dịch bệnh diễn biến nhanh và phải tiếp nhận bệnh nhân nặng từ các tỉnh chuyển đến.
Ngành Y tế TP.HCM lo ngại nguy cơ ''dịch chồng dịch" do số ca mắc tay chân miệng và sốt xuất huyết cùng tăng nhanh, nhiều diễn tiến ca nặng.
Phú Yên xuất hiện 2 ổ dịch tay chân miệng với nhiều bệnh nhi, trong đó ghi nhận một ca tử vong đầu tiên ở tỉnh này.
Bệnh tay chân miệng ở nước ta từ đầu năm 2023 đến nay có sự gia tăng tỷ lệ ca mắc dương tính với chủng EV71.
Bệnh tay chân miệng diễn biến phức tạp, có nguy cơ lây lan nhanh, 4 bệnh viện tuyến cuối TP.HCM thống nhất tạm thời giảm liều điều trị theo phác đồ do thiếu thuốc.
TS.BS Nguyễn Vũ Thượng, Phó Viện trưởng Viện Pasteur TP.HCM, có 50% người lớn mắc tay chân miệng không triệu chứng, đây là nguồn lây cho trẻ mà không hay biết.
Mẹ của bé Q. chỉ nghĩ con sốt mọc răng nên không đưa đi khám, khi đến bệnh viện thì được chẩn đoán mắc tay chân miệng biến chứng viêm não.
Tuần qua, trên địa bàn TP.HCM có 423 ca mắc tay chân miệng, tăng gấp 2,5 lần so với trung bình 4 tuần trước.
Chiều 6/6, UBND TP.HCM có công văn khẩn gửi các sở, ngành, quận, huyện và TP Thủ Đức về tăng cường phòng, chống bệnh tay chân miệng.
Cục Quản lý Dược cho biết tháng 7 các nhà sản xuất sẽ cung ứng thuốc cho Việt Nam điều trị bệnh tay chân miệng độ nặng.
Ngày 5/6, Bộ Y tế có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng.
Hiện nay, virus Enterovirus 71 gây bệnh tay chân miệng nặng ở trẻ đã xuất hiện trở lại, được xác định bằng kỹ thuật PCR ở những trường hợp nặng.
Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM xác nhận một bệnh nhi tử vong đêm 31/5 với chẩn đoán lâm sàng mắc tay chân miệng.
Tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận một trường hợp tử vong do bệnh tay chân miệng là bé trai 1 tuổi.
Tỷ lệ trẻ phải nhập viện điều trị do mắc các bệnh về đường hô hấp, cúm mùa, virus xu hướng gia tăng thời gian qua.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, tuần qua ghi nhận 80 bé mắc bệnh tay chân miệng, nhiều ca biến chứng nặng.
Ngày 5/8, Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh tỉnh Bình Dương tổ chức họp để bàn các phương án phòng, chống dịch bệnh.
Bộ Y tế hướng dẫn phân biệt bệnh đậu mùa khỉ với bệnh đậu mùa, thủy đậu, tay chân miệng và Herpes lan tỏa.
Bác sĩ chỉ rõ dấu hiệu nổi mụn do thuỷ đậu, ghẻ ngứa và tay chân miệng.
Tính từ đầu năm 2022 đến nay, Hà Nội ghi nhận 721 ca mắc bệnh tay chân miệng, tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2021, chưa ghi nhận trường hợp tử vong.
Bác sĩ cảnh báo 3 dấu hiệu cha mẹ phải nhớ về bệnh tay chân miệng.
Tuần qua, TP.HCM ghi nhận 975 ca tay chân miệng, 1.586 ca sốt xuất huyết, đều tăng so với trung bình 4 tuần trước đó.
Ba triệu chứng báo hiệu bệnh tay chân miệng trở nặng, cha mẹ cần phải lưu ý để có các biện pháp xử lý kịp thời cho trẻ.
Bệnh tay chân miệng có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn tiến nhanh chỉ trong vài giờ.
Trong vòng 7 ngày, TP.HCM ghi nhận 943 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 19,7% so với trung bình 4 tuần trước.