Bộ Y tế cảnh báo khẩn nguy cơ dịch tay chân miệng gia tăng
Bộ Y tế dự báo dịch bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng trong thời gian tới, vì vậy, các địa phương cần tăng cường hơn nữa công tác phòng, chống dịch.
Bộ Y tế dự báo dịch bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng trong thời gian tới, vì vậy, các địa phương cần tăng cường hơn nữa công tác phòng, chống dịch.
Biến chứng nặng của bệnh tay chân miệng có thể khiến trẻ tử vong hoặc để lại di chứng nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời.
Bé gái 6 tháng tuổi nguy kịch do virus EV71 đã được các bác sĩ truyền huyết thanh, lọc máu giải độc.
Theo các bác sĩ, không chỉ gia tăng về số lượng, số trẻ nhập viện do bệnh tay chân miệng ở giai đoạn nặng cũng tăng đột biến tại TP.HCM trong hai tuần trở lại đây.
Theo chuyên gia y tế, chúng ta không nên chỉ mải mê phòng chống dịch COVID-19 mà quên phòng các bệnh theo mùa, dễ dẫn đến nguy cơ “dịch chồng dịch”.
Nhiều bệnh viện đã cạn kiệt thuốc Phenobarbital - vũ khí hàng đầu trong phác đồ điều trị bệnh tay chân miệng.
Bộ Y tế chỉ đạo các địa phương cần thực hiện tốt 3 sạch là ăn uống sạch, ở sạch, bàn tay sạch và chơi đồ chơi sạch để chủ động phòng ngừa dịch tay chân miệng.
Từ đầu năm đến nay 300 trẻ nhập Bệnh viện Nhi Trung ương do mắc tay chân miệng, thậm chí có tháng lượng bệnh nhi tăng gấp 5-6 lần so với năm ngoái.
Theo ThS.BS Trương Văn Quý – Trưởng khoa Nội Nhi tổng hợp, Bệnh viện E, thời gian gần đây bệnh viện liên tục ghi nhận trẻ mắc bệnh tay chân miệng.
Bệnh nhi tử vong vì mắc tay chân miệng tại tỉnh Tiền Giang mới 2 tuổi, mắc bệnh độ IV.
Những ngày qua, tình hình bệnh dịch chân tay miệng có chiều hướng tăng và diễn biến khó lường khiến nhiều bệnh viện ở TP.HCM quá tải, bệnh nhi phải vạ vật ngoài hành lang, 2-3 cháu nằm chung giường.
Mặc dù bệnh tay chân miệng đang có diễn biến phức tạp, nhiều ca mắc mới, nhưng lãnh đạo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khẳng định, không có chuyện virus tay chân miệng biến đổi gen.
Trưởng khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa lên tiếng, cung cấp nhiều thông tin giúp "tóm sống" bệnh tay chân miệng ở trẻ em, ngay khi trẻ mới nhiễm bệnh.
Một tháng nay, đêm đến là nỗi ám ảnh của bác sĩ, bệnh nhân và cả người nhà khi đến khoa Nhiễm - Thần kinh, BV Nhi Đồng 1, khi 8 người trong kíp trực phải lo cho hàng trăm người.
Bệnh tay chân miệng bùng phát nhanh ở TP.HCM, Bệnh viện Nhi Đồng 1 luôn trong tình trạng quá tải, các bác sĩ cật lực chữa trị cho trẻ nhỏ bất kể ngày đêm.
Bệnh tay chân miệng có những dấu hiệu khá giống với nhiều bệnh khác nên thường gây nhầm lẫn, dẫn tới việc chữa bệnh chậm trễ, bệnh phát triển nặng và biến chứng nguy hiểm.
Theo PGS.TS Trần Minh Điển – Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, trong số hơn 200 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng mà bệnh viện tiếp nhận từ đầu năm đến nay thì có khoảng 10 ca được xác định do nhiễm chủng EV71.
Để kịp thời cấp cứu cho trẻ nhập viện vì tay chân miệng, căng tin cũng trở thành nơi các bác sĩ tận dụng làm phòng bệnh.
Những ngày gần đây, sự quay trở lại của chủng virus tay chân miệng đang khiến không ít người dân lo ngại khi dịch tay chân miệng lại có dấu hiệu bùng phát và chỉ trong thời gian ngắn đã có tới 6 ca tử vong ở phía Nam.
Nếu trẻ có những triệu chứng dưới đây thì 90% mắc bệnh tay chân miệng, đồng thời, đây cũng là những dấu hiệu cảnh báo bệnh sẽ diễn biến nặng, nguy hại tới sức khỏe của trẻ.
Thời tiết bước vào độ giao mùa cũng là lúc bùng phát nhiều căn bệnh lây lan nguy hiểm, trong đó bệnh tay chân miệng ở trẻ đang khiến nhiều mẹ vô cùng lo lắng.
Thống kê từ Cục Y tế dự phòng cho thấy, từ đầu năm 2017 đến nay, số mắc tay chân miệng trong cả nước đã tăng lên hơn 54.000 trường hợp, trong đó có hơn 23.000 bệnh nhân phải nhập viện.
Tiết giao mùa hiện nay là thời điểm căn bệnh tay chân miệng ở trẻ em đang có nguy cơ gia tăng, có thể bùng phát dịch nếu không kịp thời phòng chống do cả nước bắt đầu bước vào mùa tựu trường.
Tiết giao mùa hiện nay là thời điểm căn bệnh tay chân miệng ở trẻ em đang có nguy cơ gia tăng, có thể bùng phát dịch nếu không kịp thời phòng chống, do cả nước bắt đầu bước vào mùa tựu trường.
Từ đầu năm 2017 đến nay, cả nước ghi nhận 43.162 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 20.063 trường hợp nhập viện.
Cả sốt xuất huyết, tay chân miệng và viêm não mô cầu đều bắt đầu gia tăng số ca mắc bệnh, trong đó, có ít nhất 10 người đã tử vong.
Báo cáo của Viện Pasteur TP HCM ghi nhận ngày 28/1 một trẻ 19 tháng tuổi ở huyện Châu Thành, Trà Vinh, tử vong do bệnh tay chân miệng.
Thông thường bệnh tay chân miệng chỉ trẻ nhỏ hay mắc, nhưng mới đây bệnh viện đa khoa Sài Gòn đã chữa trị cho một bệnh nhân nam nhập viện do mắc tay chân miệng.
(VTC News) - Bác sĩ CK II Phạm Thanh Xuân, từng công tác tại Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai lo lắng về nguy cơ bùng phát bệnh tay chân miệng.
(VTC News) - Bệnh nhi D.K.N (bảy tháng tuổi) mắc bệnh tay-chân-miệng nặng độ 4 rất nguy kịch vừa được cứu sống.