Khám phá tàu ngầm Trường Sa gây ngạc nhiên trong giới khoa học
Trước sự ngạc nhiên của giới khoa học, ông Nguyễn Quốc Hòa đã chế tạo thành công tàu ngầm Trường Sa với công nghệ khí tuần hoàn độc lập (AIP).
Trước sự ngạc nhiên của giới khoa học, ông Nguyễn Quốc Hòa đã chế tạo thành công tàu ngầm Trường Sa với công nghệ khí tuần hoàn độc lập (AIP).
Đang chuẩn bị đưa tàu ngầm Trường Sa mini lên xe ra biển, ông Nguyễn Quốc Hòa nhận được chỉ đạo khẩn tạm ngưng thử nghiệm của Bộ Quốc phòng để kiểm tra lần cuối
Doanh nhân Nguyễn Quốc Hòa cho biết không có chuyện ông dùng thiết bị Trung Quốc trong khoang lái của tàu ngầm mini Trường Sa 01.
Nhiều người đã lên tiếng khuyên can doanh nhân Nguyễn Quốc Hòa trước ý định thử nghiệm tàu ngầm vào đúng thời điểm cơn bão Rammasun đổ bộ.
Doanh nhân Nguyễn Quốc Hòa cho biết đang chuẩn bị cho tàu ngầm Trường Sa một cấu trúc máy hoàn toàn mới, đảm bảo tốt nhất cho lần thử nghiệm tiếp theo.
Doanh nhân Nguyễn Quốc Hòa cho biết vào giữa tuần vừa qua đã có một đoàn công tác của Văn phòng Chính phủ đến thăm tàu ngầm Trường Sa.
“Mặc dù một vài sự cố đáng tiếc đã xảy ra, cuộc thử nghiệm vẫn thắng lợi đến 80%", kỹ sư Hòa nói.
Ông Nguyễn Quốc Hòa cho biết dù được nhiều lời mời thử nghiệm của nhiều địa phương nhưng sẽ làm theo hướng dẫn từ kết luận của UBND tỉnh Thái Bình.
(VTC News) - Trong trường hợp tàu ngầm Trường Sa không được Thái Bình cấp phép thử nghiệm, có thể ông Nguyễn Quốc Hòa sẽ đưa tàu ngầm này ra đảo Tuần Châu.
Từ kinh nghiệm của ông Phan Bội Trân, tàu ngầm Yết Kiêu được thử nghiệm hanh thông vì ngay từ đầu ông đã cậy nhờ những cán bộ trong Học viện Hải quân TP.HCM.
Công trình tham dự Ngày “Khoa học và công nghệ Việt Nam” phải tiêu biểu, có tác động lớn trong phát triển KT-XH và có giải thưởng.
Giám đốc Sở Khoa học & Công nghệ Thái Bình bày tỏ quan điểm sẽ tạo điều kiện để tàu ngầm Trường Sa được ra biển thử nghiệm
Sở Khoa học Công nghệ Thái Bình không tham gia ngày tôn vinh nền khoa học Việt Nam, cho nên tàu ngầm Trường Sa không được đại diện cho khoa học Thái Bình.
(VTC News) – Lãnh đạo Thái Bình nói việc xin cấp phép thử nghiệm tàu ngầm Trường Sa tự chế vẫn đang phải chờ ý kiến Bộ Quốc phòng.
Ông Hòa cho biết, tàu ngầm Trường Sa đã sẵn sàng để ra biển, các hệ thống định vị, radar, tín hiệu, cấp cứu thoát hiểm… đều trong trạng thái hoàn hảo nhất.
Chiều 22/4, cơ quan chức năng dự kiến họp bàn, cân nhắc đơn thư của ông Hòa, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình cho biết.
Không riêng gì tàu ngầm, với nhiều lĩnh vực khoa học khác, sự đầu tư không đến cùng khiến cho tiền vẫn mất mà sản phẩm không có.
Ông Nguyễn Quốc Hòa lý giải vì sao tên tàu ngầm là Trường Sa 01, sơn màu đen và phải có hình ảnh của lá quốc kỳ.
Kỹ sư đóng tàu Đỗ Thái Bình đã có những nhận định về việc cơ quan quản lý Việt Nam đang làm phức tạp hóa vấn đề thử nghiệm của con tàu.
(VTC News) – Cha đẻ của tàu ngầm Trường Sa – doanh nhân Nguyễn Quốc Hòa cho biết, hiện đã xác định được đơn vị cấp phép cho con tàu này ra biển.
Người chế tạo máy bay trực thăng tại HN đã gửi lời chúc mừng tới tàu ngầm Trường Sa sau thử nghiệm, và cũng gửi những lời cảnh báo chuyện xin phép.
Chỉ cần tác giả trả lời về thử nghiệm AIP thành công với một báo cáo nghiêm túc về mặt khoa học thì câu hỏi mới được giải đáp.
Sáng nay (28/3), tàu ngầm tự chế Trường Sa sẽ được mang ra một hồ rộng khoảng 3ha, sâu 3m để thử nghiệm.
Người chế tạo tàu ngầm Trường Sa, ông Nguyễn Quốc Hòa đã có những trải lòng sau khi Viện kỹ thuật tàu quân sự của Bộ Quốc phòng về thăm.
Viện trưởng Viện Kỹ thuật tàu quân sự cho biết sẽ có nhiều hoạt động cụ thể để hỗ trợ ông Nguyễn Quốc Hòa trong giai đoạn tới của tàu Trường Sa.
Một cán bộ trong đoàn công tác Bộ Quốc phòng cho biết, ông rất ngạc nhiên về chiếc tàu ngầm Trường Sa, đặc biệt trong công nghệ AIP.
Tàu ngầm Yết Kiêu của ông Phan Bội Trân và tàu ngầm Trường Sa của ông Nguyễn Quốc Hòa là những sản phẩm nghiên cứu thành hình hài đầu tiên của VN.
Để Trường Sa là tàu ngầm, thì chỉ việc đưa tàu ra một đoạn nước sâu, neo vào đó, sau đó đóng nắp tàu, cho tàu lặn xuống và nếu sau một vài tiếng mà tàu vẫn có thể nổ máy thì đồng nghĩa với việc hệ thống AIP của ông Hòa thành công.
Tiến sỹ vật lý Nguyễn Văn Khải bày tỏ sự ủng hộ với doanh nhân Nguyễn Quốc Hòa đang chế tạo tàu ngầm Trường Sa, đồng thời lý giải vì sao khoa học Việt Nam vẫn “dậm chân tại chỗ”.
Có gợi ý làm dự án đầu tư nhưng tác giả tàu ngầm Trường Sa đã từ chối và cho rằng chờ thành công rồi tính tiếp.