Kinh tế Trung Quốc khó phục hồi về mức trước đại dịch
Nhiều địa phương Trung Quốc đặt ra các mục tiêu tăng trưởng khiêm tốn trong năm 2024, cho thấy kinh tế nước này khó có thể phục hồi về mức trước đại dịch.
Nhiều địa phương Trung Quốc đặt ra các mục tiêu tăng trưởng khiêm tốn trong năm 2024, cho thấy kinh tế nước này khó có thể phục hồi về mức trước đại dịch.
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 5,2% trong năm 2023 bất chấp nhiều thách thức.
Theo báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024”, có hai kịch bản dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam cho năm 2024.
Các chuyên gia tin tưởng vào sự phục hồi kinh tế của Việt Nam trong năm 2024 do họ nhìn thấy nhiều cơ hội cho xuất khẩu, du lịch và chính sách tài chính.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thuộc nhóm cao trong khu vực và thế giới, nâng quy mô nền kinh tế lên khoảng 430 tỷ USD.
Tại kỳ họp cuối năm 2023, Quốc hội nêu mục tiêu tăng trưởng GDP 2024 mức 6 - 6,5%, con số đó liệu có khả thi, khi mà năm 2023 tăng trưởng kinh tế không như kỳ vọng?
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tăng trưởng trong năm 2024 của Việt Nam được dự báo duy trì ở mức 6%.
Đây là nhận định được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) báo cáo Thủ tướng tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2023 sáng 6/12.
Nền kinh tế của Việt Nam được dự báo sẽ có nhiều điểm sáng trong năm 2024 với nhiều động lực đến từ xuất khẩu, giải ngân đầu tư công và lãi suất giảm nhiệt.
Đà phục hồi kinh tế của Trung Quốc vẫn chưa ổn định khi hoạt động sản xuất của nước này bất ngờ quay đầu giảm trong tháng 10.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong tháng 10, cả nước có hơn 15,4 nghìn doanh nghiệp thành lập mới, số vốn đăng ký 125,8 nghìn tỷ đồng.
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế gặp nhiều thách thức, ông Nguyễn Chí Dũng cho rằng "áp lực hoàn thành mục tiêu tăng trưởng bình quân 5 năm (6,5-7%) rất lớn".
Kinh tế Trung Quốc đang cho thấy nhiều dấu hiệu khởi sắc bất chấp lực cản từ thị trường bất động sản trầm lắng.
Theo Ủy ban Kinh tế, mục tiêu tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021-2025 khoảng 6,5 - 7% và cao hơn mức bình quân của 5 năm 2016- 2020 là nhiệm vụ vô cùng khó khăn.
Các chuyên gia nhận định: Thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua chịu tác động mạnh bởi giá dầu, giá vàng và giá USD.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn còn khó khăn và thách thức, lạm phát lan rộng, nền kinh tế Việt Nam dự đoán vẫn có những bước tiến đáng kể vào cuối năm 2023.
Với những kết quả đạt được sau 9 tháng, dự báo tình hình thế giới, trong nước sắp tới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cập nhật kịch bản tăng trưởng quý IV và cả năm 2023.
Theo World Bank, cả chỉ số sản xuất công nghiệp, doanh số bán lẻ và tăng trưởng tín dụng của Việt Nam đều tăng nhẹ song chưa bằng giai đoạn trước dịch COVID-19.
Theo Bí thư Nguyễn Văn Nên, TP.HCM ý thức rõ, mô hình tăng trưởng kinh tế truyền thống không còn là lựa chọn tối ưu mà chuyển hướng hành trình tăng trưởng xanh.
Phát biểu khi dự Hội nghị cấp cao ASEAN, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường khẳng định, nước này có thể đạt mục tiêu đưa ra hồi đầu năm.
Ngân hàng Thế giới (World Bank) dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam cả năm 2023 sẽ đạt mức 4,7%, sau đó tăng lên 5,5% trong năm 2024 và khoảng 6% vào năm 2025.
Tổng Giám đốc PVN nhấn mạnh tập đoàn tiếp tục kiên định và nỗ lực cho mục tiêu quản trị đặt ra từ đầu năm, góp phần thực hiện mục tiêu trưởng kinh tế năm 2023.
Dự báo tình hình sẽ khó khăn, nhiều vấn đề chưa lường hết nhưng Thủ tướng nhấn mạnh chưa thay đổi mục tiêu đã đề ra, trong 6 tháng cuối năm phải đạt tăng trưởng 9%.
Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa công bố BCTC quý II/2023 với lợi nhuận trước thuế lũy kế 6 tháng đầu năm đạt 6.073 tỷ đồng, tăng 5,13% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo ADB, do nhu cầu bên ngoài yếu tiếp tục gây áp lực lên sản xuất công nghiệp và chế biến chế tạo, trong khi các điều kiện trong nước dự kiến sẽ được cải thiện.
Hôm 29/6, tờ Le Monde nổi tiếng của Pháp có bài viết với nhan đề "Việt Nam, rồng nhỏ với ước mơ vươn lên thay thế kinh tế Trung Quốc".
Bà Lê Thị Huỳnh Mai, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cho biết, tốc độ tăng trưởng GRDP 6 tháng đầu năm 2023 của TP.HCM ước tăng 3,55% so với cùng kỳ năm 2022.
Trong 5 tháng đầu năm, Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng ghi nhận tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 816.400 tỷ đồng, chiếm 32% tổng quy mô cả nước.
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, TP.HCM đạt tỉ lệ tăng trưởng 5,87% trong Quý II/2023.
Theo Ngân hàng Thế giới World Bank giá hàng hóa toàn cầu sẽ giảm 21% trong 2023, ảnh hưởng không nhỏ đến triển vọng tăng trưởng của nhiều nước, trong đó có Việt Nam.