Nữ sinh viên sư phạm biến bã mía, vỏ trứng thành hộp bút, túi xách
Từ những phế phẩm như bã mía, vỏ trứng... sinh viên Ngô Gia Thảo (ĐH Sư phạm TP.HCM) đã tạo nên sản phẩm hữu ích, thẩm mỹ cao như tranh, hộp bút, túi xách.
Từ những phế phẩm như bã mía, vỏ trứng... sinh viên Ngô Gia Thảo (ĐH Sư phạm TP.HCM) đã tạo nên sản phẩm hữu ích, thẩm mỹ cao như tranh, hộp bút, túi xách.
Đây là bước đi tiên phong của các doanh nghiệp trong việc chủ động thực thi nghị định Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) có hiệu lực từ 1/1/2024.
Đây là nhận định của chuyên gia tại Hội thảo Hướng tới triển khai Quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility-EPR) tại Việt Nam.
Theo chuyên gia, ngoài việc tăng thuế các sản phẩm nhựa và túi nylon, doanh nghiệp còn phải tham gia tái chế để hạn chế rác thải nhựa xả thẳng ra môi trường.
Trong khi một lượng khổng lồ rác thải nhựa đổ ra môi trường thì nhiều doanh nghiệp sản xuất thừa nhận thích đóng tiền vào Quỹ Bảo vệ môi trường hơn thu gom, tái chế.
Đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại Diễn đàn VCSF 2023 với chủ đề “Cuộc đua xanh toàn cầu: Từ chiến lược đến thực hành kinh doanh bền vững”ngày 23/8.
Nuôi ấu trùng bằng phế liệu nhà bếp và rác thải sinh hoạt đang được nhiều trang trại ở Trung Quốc ứng dụng làm nguồn thức ăn giàu protein cho gia súc và phân bón.
Dự án gom và phân loại rác thải với tên gọi Tagom gồm một nhóm các bạn trẻ yêu môi trường thành lập, mong muốn biến rác thành những vật dụng hữu ích.
Nghề tái chế rác thải nhựa đưa Xà Cầu thành thôn khả giả nhất vùng nhưng lại khiến người dân phải sống trong cảnh rác thải bủa vây khắp nơi, khói khét lẹt ngày đêm.
Đôi chân mới lành sau phẫu thuật, đôi bàn tay không thể lật ngửa, thế nhưng chàng trai 29 tuổi vẫn khéo léo biến mọi phế liệu thành những vật dụng tiện ích, độc đáo.
Từ những chai nhựa, túi nilon bỏ đi, chị Nguyễn Xuân Hoa tái chế thành sản phẩm đẹp mắt, hữu dụng trong gia đình, góp phần lan toả tinh thần sống xanh.
Tái chế rác thải là chủ đề được nhiều người quan tâm khi gửi câu hỏi về vấn đề môi trường đến hòm thư Giảm thiểu ô nhiễm - Bảo vệ môi trường và hành động của bạn.
Ở độ tuổi 11, Ryan Hickman - cậu bé đến từ bang California (Mỹ) đã có đam mê lớn với việc tái chế rác thải, hy vọng cứu lấy môi trường và động vật hoang dã.
Từ những vật dụng bỏ đi như chai lọ, thùng carton... anh Lưu Chung Nghĩa (Đông Anh, Hà Nội) đã thổi hồn, biến chúng thành những đồ chơi sáng tạo dành cho trẻ em.
Với công nghệ tái chế sợi thủy tinh, phế phẩm sẽ được tái chế thành các sản phẩm mới như nắp cống, gạch xây dựng, pallets…với chi phí thấp và tái chế được nhiều lần.
Đừng vội vứt những chiếc vỏ chai đi nhé, bởi chúng hoàn toàn có thể tái chế thành những đồ vật vô cùng hữu ích đấy.
Bạn có bao giờ nghĩ rằng, những chiếc vỏ lon tưởng chừng như bỏ đi lại có thể biến thành chiếc đèn lồng độc đáo hay chưa?
Nhiều người vô tư sử dụng những các loại hộp nhựa, hộp xốp để đựng thức ăn ở ngoài hàng ăn mà không biết rằng, chúng đều được làm từ rác thải tái chế, thậm chí là rác thải bệnh viện.