Sinh viên sư phạm bị 'treo' sinh hoạt phí
Được hưởng chính sách hỗ trợ học phí, sinh hoạt phí theo quy định nhưng thời gian qua hàng vạn sinh viên sư phạm bị "treo" nguồn kinh phí này.
Được hưởng chính sách hỗ trợ học phí, sinh hoạt phí theo quy định nhưng thời gian qua hàng vạn sinh viên sư phạm bị "treo" nguồn kinh phí này.
Từ những phế phẩm như bã mía, vỏ trứng... sinh viên Ngô Gia Thảo (ĐH Sư phạm TP.HCM) đã tạo nên sản phẩm hữu ích, thẩm mỹ cao như tranh, hộp bút, túi xách.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga nêu thực trạng nhiều địa phương thiếu giáo viên, mong muốn được đặt hàng đào tạo sư phạm nhưng không bố trí được kinh phí.
Học gần hết năm thứ 2, nhiều sinh viên sư phạm mới chỉ nhận một phần tiền hỗ trợ sinh hoạt theo Nghị định 116.
Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, ngân sách hỗ trợ học phí, chi phí cho sinh viên sư phạm theo Nghị định 116 thuộc về trách nhiệm của địa phương là chính xác.
Nhiều sinh viên ngành sư phạm của Trường ĐH Thủ đô Hà Nội băn khoăn khi không nhận được khoản tiền trợ cấp chi phí sinh hoạt 3,63 triệu đồng/tháng.
Đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội) áp dụng mô hình thực hành mới nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo năng lực nghề nghiệp sinh viên sư phạm vừa hồng, vừa chuyên.
Nhiều chuyên gia cho rằng, các trường đại học, cao đẳng ngành sư phạm nên áp dụng mô hình đào tạo như khối ngành Y, sinh viên vừa học, vừa thực hành liên tục.
Ngày 25/9, Chính phủ ban hành Nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, sinh hoạt phí đối với sinh viên sư phạm.
Trường Đại học Sư phạm Thiểm Tây, Trung Quốc không cấp bằng tốt nghiệp cho sinh viên sư phạm dưới 1m50 vì cho rằng giáo viên phải đủ chiều cao để viết bảng.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ lý giải việc sinh viên sư phạm phải đóng học phí.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đưa ra giải pháp để không còn tình trạng sinh viên thất nghiệp trong năm 2018.
Chủ tịch UBND TP Hà Giang đã chính thức lên tiếng về trường hợp em Bùi Thị Hà - Thủ khoa Sư phạm Văn ĐH Sư phạm Hà Nội 2 phải 'ở nhà nuôi lợn' hơn một năm qua.
Bộ GD& ĐT thừa nhận vẫn chưa giải quyết được tình trạng thừa giáo viên, thiếu trường lớp, nhiều sinh viên ra trường "chạy việc" cũng không được.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ ra thực tế nhiều sinh viên tốt nghiệp ra trường không có việc làm và “chạy” việc rất khó, trong khi nhiều giáo viên trẻ phải “mai phục” để vào biên chế.
GS.TS Nguyễn Văn Minh cho rằng chính thực tế sinh viên sư phạm ra trường không có việc làm và chế độ đãi ngộ thấp đã khiến thí sinh "quay lưng" với ngành sư phạm.
Vừa nhập học được vài tháng, nhiều sinh viên ngành sư phạm của Đại học Tây Nguyên đã vội vàng bỏ để tìm hướng đi khác.