Thêm 131.713 ca COVID-19, Hà Nội tiếp tục giảm
Chiều 21/3, Bộ Y tế công bố thêm 131.713 ca COVID-19, số ca mắc của Hà Nội tuy vẫn đứng đầu nhưng đã giảm trên 1.000 ca so với hôm trước.
Chiều 21/3, Bộ Y tế công bố thêm 131.713 ca COVID-19, số ca mắc của Hà Nội tuy vẫn đứng đầu nhưng đã giảm trên 1.000 ca so với hôm trước.
Vaccine phòng COVID-19 Nano Covax được Công ty Nanogen phối hợp cùng Học viện Quân y nghiên cứu, sản xuất.
CDC Mỹ khuyến nghị liều vaccine thứ 4 cho những người trên 12 tuổi bị ung thư, suy giảm miễn dịch.
Ca COVID-19 mới có dấu hiệu chững lại, nhiều chuyên gia cho rằng Hà Nội và các tỉnh, thành đã qua đỉnh dịch.
Bộ Y tế chiều 20/3 công bố thêm 141.151 ca COVID-19 tại 62 tỉnh, thành phố, có 93.894 ca trong cộng đồng.
Chiều 19/3, Bộ Y tế công bố thêm 150.618 ca COVID-19, trong đó 150.606 ca ghi nhận trong nước.
Chuyên gia cảnh báo nhóm người có nguy cơ cao bị tái nhiễm COVID-19 và những vấn đề cần chú ý khi điều trị.
Nhiều ý kiến cho rằng việc cấm F0 ra ngoài không còn phù hợp nhất là trong bối cảnh hiện nay.
Bộ Y tế chiều 18/3 ghi nhận thêm 163.174 ca COVID-19 tại 62 tỉnh, thành phố, có 109.601 ca trong cộng đồng.
Bộ Y tế cho biết, cơ quan này đang nghiên cứu triển khai tiêm vaccine COVID-19 mũi 4 cho những người đủ điều kiện.
Thuốc kháng virus, thuốc kháng sinh và thuốc kháng viêm là ba loại thuốc được Bộ Y tế khuyến cáo người mắc COVID-19 điều trị tại nhà không được tự ý sử dụng.
Chuyên gia nêu nguyên nhân khiến những người mắc COVID-19 thường bị tiêu chảy.
Tối 17/3, Bộ Y tế công bố thêm 178.112 ca mắc mới COVID-19 tại 63 tỉnh, thành phố, có 124.725 ca trong cộng đồng.
Bộ Y tế vừa có công điện gửi các tỉnh, thành phố về việc tiếp tục thanh tra, kiểm tra, tăng cường quản lý về thuốc điều trị COVID-19.
Nhiều quốc gia đang triển khai tiêm liều thứ tư trong bối cảnh lo ngại về khả năng bảo vệ của vaccine suy yếu.
Sau khi khỏi COVID-19, người bệnh có thể gặp biểu hiện rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là buồn nôn và nôn ói.
Bộ Y tế vừa có báo cáo, giải trình gửi Thủ tướng về tiến độ mua vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Bộ Y tế cảnh báo 3 loại thuốc F0 không tự ý sử dụng tại nhà.
Nhiều ý kiến thắc mắc vì sao thời điểm này Việt Nam nới lỏng rất nhiều hoạt động nhưng vẫn chưa thể coi COVID-19 là bệnh lưu hành.
Uống đủ nước theo nhu cầu và đúng cách sẽ giúp F0 điều trị tại nhà cân bằng điện giải, đào thải nhanh virus.
Bệnh nhân COVID-19 triệu chứng nhẹ, không cần phải nhập viện do tỷ lệ gây rối loạn tâm thần thấp hơn so với nhóm phải điều trị tại ICU.
Molnupiravir là loại thuốc mới nên có rất ít dữ liệu về độ an toàn, vì vậy, để đảm bảo an toàn người dân chỉ dùng thuốc khi có đơn của bác sĩ theo đúng chỉ định.
Sau 5 ngày xuất hiện triệu chứng hoặc nhận kết quả dương tính đầu tiên, người nhiễm Omicron có thể chấm dứt cách ly?
Dưới đây là một số thuốc F0 khi điều trị tại nhà cần chuẩn bị.
Sau khi hướng dẫn mới gây ra nhiều cách hiểu khác nhau về quy định "F0 được ra khỏi nhà", tối 14/3, Bộ Y tế đã điều chỉnh thông tin này.
Chiều 14/3, Bộ Y tế công bố thêm 161.262 ca COVID-19, trong đó 161.247 ca ghi nhận trong nước.
Bộ Y tế ban hành hướng dẫn mới với người mắc COVID-19, trong đó khuyến cáo những vật dụng F0 cần thiết chuẩn bị khi điều trị tại nhà.
Sau khi khỏi COVID-19 được vài tuần, nữ bệnh nhân 62 tuổi, ở Hà Nội lâm tình trạng khó thở, mệt mỏi nhiều và tử vong sau 3 ngày nhập viện.
Hướng dẫn mới Bộ Y tế cho phép công nhận kết quả test nhanh COVID-19 do F0 tự thực hiện tại nhà.
Trên các trang mạng xã hội, không khó để người dùng có thể tìm mua được Molnupiravir, loại thuốc Bộ Y tế quy định chỉ bán khi có đơn của bác sĩ và chứng nhận F0.