Lần đầu tiên có SGK thể dục cho học sinh: Đến chuyên gia cũng ngạc nhiên
Chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Giáo dục thể chất (còn gọi là môn Thể dục) có sách giáo khoa dành cho học sinh khiến giáo viên và chuyên gia bất ngờ.
Chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Giáo dục thể chất (còn gọi là môn Thể dục) có sách giáo khoa dành cho học sinh khiến giáo viên và chuyên gia bất ngờ.
Sau 2 vòng thẩm định, đến nay có 11 bản thảo SGK bị loại, một số tác giả cho rằng, hội đồng thẩm định nhận xét vụn vặt, hình thức, cứng nhắc.
Bộ sách "Em thích giỏi toán" được nhà xuất bản Pelangi (Malaysia) mua bản quyền và phát hành ở thị trường Malaysia, Singapore, Thái Lan và Indonesia.
Việc thực hiện đầy đủ 13 tiêu chí được đặt ra để hội đồng thẩm định chấm đạt và không đạt với một bộ SGK mới còn nhiều tranh cãi.
Tháng 10, Bộ GD&ĐT dự kiến sẽ công bố những sách giáo khoa đầu tiên theo chương trình mới đạt thẩm định để các địa phương, giáo viên, học sinh lựa chọn sử dụng.
Được 48 tỉnh thành và hơn 900.000 học sinh sử dụng nhưng sách của GS Hồ Ngọc Đại vẫn không được để ý, bị hội đồng thẩm định đánh giá không đạt ngay vòng 1.
Câu trả lời của Bộ GD&ĐT chỉ nhắc lại các thông tư, nghị quyết, chưa chạm đến 4 vấn đề nêu trong bản kiến nghị của Trung tâm công nghệ giáo dục.
Bộ GD&ĐT vừa có văn bản trả lời PGS.TS Nguyễn Kế Hào - người đại diện Trung tâm Công nghệ Giáo dục ký kiến nghị về việc sách của GS Hồ Ngọc Đại bị loại.
Bà Trần Lan Hương thắc mắc: "Vì sao phải vội vã tước đi quyền tiếp cận bộ sách Công nghệ giáo dục của trẻ em khi chưa có sự lựa chọn nào khác thuyết phục hơn?".
TS Thái Văn Tài cho hay những cuốn sách bị đánh giá không đạt như của giáo sư Hồ Ngọc Đại có thể chỉnh sửa sao cho đáp ứng tiêu chí để tiếp tục thẩm định.
Bộ sách được áp dụng giảng dạy từ 1978, nhận nhiều phản hồi tích cực nhưng mới đây sách bị Hội đồng thẩm định quốc gia loại từ vòng 1.
Thông tin từ Hội đồng thẩm định cho hay nếu tính chi tiết từng tiêu chí, bản thảo sách giáo khoa của GS Hồ Ngọc Đại có 300 nội dung, chi tiết cần sửa, bỏ.
GS Hồ Ngọc Đại và nhóm biên soạn bộ sách cho rằng đánh giá của Hội đồng chưa thuyết phục, tiêu chí đánh giá còn cứng nhắc.
Bức ảnh chụp 18 chữ in trên sách giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam nhắc nhở học sinh có ý thức giữ gìn sách cho các em lớp sau.
Các hội đồng sẽ nghiên cứu, thẩm định để trình Bộ trưởng GD&ĐT xem xét phê duyệt sách giáo khoa trước ngày 30/9.
Trong cuộc họp về hướng dẫn đánh giá SGK, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ bày tỏ sự quan tâm đặc biệt đến chất lượng, tiến độ thẩm định SGK lớp 1.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có thông báo số 543/TB-BGDĐT về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa lớp 1.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã phát đi thông cáo về việc điều chỉnh mặt hàng sách giáo khoa phục vụ năm học mới 2019-2020.
Giá Sách giáo khoa mới được điều chỉnh tăng từ 1.000 đến 1.800 đồng/cuốn, như vậy bình quân, NXB Giáo dục Việt Nam thu về từ 108 tỷ đồng mỗi năm.
Bộ sẽ tuyển chọn chủ biên, tác giả để tổ chức biên soạn bộ sách giáo khoa cho chương trình giáo dục phổ thông mới.
Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) chỉ rõ nguyên tắc chung nên có một bộ sách giáo khoa chuẩn dùng cho cả nước do Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa đề xuất, đảm bảo sự ổn định, ít nhất vài ba năm mới sửa một lần.
Trưởng ban Dân nguyện Nguyễn Thanh Hải cho rằng số tiền 1.000 tỷ đồng lãng phí do sách giáo khoa dùng một lần có thể giúp xây dựng hàng chục nghìn căn nhà tình nghĩa mỗi năm.
Bộ GD-ĐT vừa có văn bản báo cáo gửi tới Văn phòng Chính phủ về việc xuất bản, phát hành sách giáo khoa giai đoạn 2012-2017.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, không chỉ có độc quyền SGK mà nhiều trường bằng cách này hay cách khác “ép” học sinh, phụ huynh mua sách tham khảo để hưởng hoa hồng.
Bộ GD-ĐT quyết định chưa thực hiện việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới đối với lớp 1 từ năm học 2019 - 2020 như dự kiến trước đây.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ ra chỉ thị kêu gọi các trường học không cho học sinh viết vào sách giáo khoa và mua nhiều sách tham khảo.
Trước khi được phát hành khắp cả nước, sách giáo khoa được in thí điểm, dạy ở một số vùng miền trong 2 năm, sau đó chỉnh sửa, hoàn thiện.
Theo Trưởng ban Dân nguyện của Quốc hội, trung bình mỗi năm, người dân chi 1.000 tỷ đồng để mua SGK nhưng chỉ sử dụng một lần do viết bài tập vào sách, không thể tái sử dụng.
Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam vừa thông tin một số vấn đề liên quan đến sách giáo khoa.
Trước việc dư luận xã hội phản ánh tình trạng một số sách giáo khoa phổ thông chỉ dùng được một lần gây lãng phí, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Hữu Độ đưa ra những ý kiến về vấn đề này.