PV Power đạt hơn 3000 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế năm 2019
Báo cáo về kết quả SXKD năm 2019 của PV Power cho biết, lợi nhuận trước thuế (LNTT) toàn Tổng công ty cả năm là 3.165 tỷ đồng, đạt 127% so với kế hoạch.
Báo cáo về kết quả SXKD năm 2019 của PV Power cho biết, lợi nhuận trước thuế (LNTT) toàn Tổng công ty cả năm là 3.165 tỷ đồng, đạt 127% so với kế hoạch.
Theo đó, trong 5 tháng đầu năm, PVN vẫn nộp Ngân sách Nhà nước 28,9 nghìn tỷ đồng.
Nửa cuối năm 2008, PVTrans chìm trong khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu trong nhiều năm liền nhưng cuối cùng đã vượt sóng một cách ngoạn mục.
Đánh giá cao tinh thần “vượt qua thử thách, đón bắt thời cơ”, Thủ tướng cho rằng PVN và VNA thực sự “có nhiều thời cơ phía trước chứ không phải bế tắc”.
Dịch COVID-19 khiến thị trường tiêu thụ giảm sút trầm trọng, đẩy loạt doanh nghiệp xăng dầu vào cảnh giảm lãi hoặc lỗ lớn.
Doanh thu và lợi nhuận giảm, tồn kho tăng, trong khi dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm gần 1.761 tỷ đồng… khiến nhiều cổ đông PTSC lo lắng.
Trong bối cảnh thế giới khủng hoảng vì COVID-19, tín hiệu vui từ các dự án mới nhận trong năm 2020 của Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Dung Quất (DQS) là một điểm sáng.
PVN kiến nghị Chính phủ hỗ trợ tài chính bằng các khoản vay giá rẻ, giãn nợ các dự án, doanh nghiệp khó khăn của ngành trong bối cảnh giá dầu thế giới giảm kỷ lục.
Bộ Công Thương cho biết việc giá dầu giảm sâu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến các chỉ tiêu trọng yếu của PVN như doanh thu, nộp ngân sách nhà nước.
Trong bối cảnh ngành Dầu khí đang trải qua giai đoạn khó khăn nhất lịch sử, người Dầu khí vẫn luôn phát huy tinh thần, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng, xã hội.
Theo Petrovietnam, đã đến lúc Chính phủ và các bộ, ngành phải có những giải pháp khẩn cấp, quyết liệt hơn để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho ngành dầu khí.
“Nút thắt” Dự án Nhiệt điện Thái Bình 2 được tháo gỡ khi Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chính thức được dùng vốn chủ sở hữu để “giải cứu” dự án trọng điểm quốc gia này.
PVN kiến nghị Bộ Công Thương, Tài chính xem xét hạn chế tối đa hoặc cấm nhập khẩu các sản phẩm xăng dầu trong giai đoạn chưa kiểm soát được dịch bệnh COVID-19.
“Quản trị biến động, tối ưu giá trị, đẩy mạnh tiêu thụ, nỗ lực vượt khó, nắm bắt cơ hội, an toàn về đích”, là phương châm hoạt động tháng 4 và quý II/2020 của PVN.
Tác động của đại dịch Covid-19 cùng giá giảm sâu khiến hàng loạt doanh nghiệp xăng dầu lớn báo doanh thu giảm nặng.
Đại dịch Covid-19 đang diễn biến cực kỳ nguy hiểm, khiến giá dầu thô trên thị trường thế giới sụt giảm nghiêm trọng tạo nên khủng hoảng kép cho ngành Dầu khí.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các đơn vị thành viên đã và đang chủ động, tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm ứng phó với tác động kép của dịch Covid-19.
Sáng 20/3, ông Nguyễn Đức Kiên, Tổ trưởng Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng có buổi làm việc về tác động của dịch Covid-19 với hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Dịch Covid-19 lan rộng và giá dầu giảm đòi hỏi cần có những điều chỉnh mang tính chiến lược để hỗ trợ ngành Dầu khí Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Ngày 18/3, PVN tổ chức trao tặng thiết bị y tế trị giá 5 tỷ đồng hỗ trợ phòng chống dịch bệnh Covid-19 cho các đơn vị được Bộ Y tế chỉ định.
PVN thực hiện loạt giải pháp nhằm ‘cứu’ doanh thu, lợi nhuận giảm sâu do ảnh hưởng kép từ giá dầu lao dốc và dịch Covid-19.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam dự báo, tập đoàn này có thể giảm doanh thu 3 tỷ USD, đồng thời có thể mất 1 tỷ USD lợi nhuận vì dịch Covid-19.
Ngày 11/3/2020, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam triển khai Chỉ thị mới về thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách nhằm ứng phó dịch bệnh Covid-19 và giá dầu giảm.
Theo nhà thầu trong lĩnh vực bảo hiểm, “Quy chế sử dụng dịch vụ bảo hiểm” của PVN mới ban hành có một số quy định làm “hạn chế cạnh tranh và định hướng nhà thầu”.
Ngày 6/3, Tổng Giám đốc PVN Lê Mạnh Hùng chủ trì buổi họp với Tổng giám đốc các đơn vị thành viên về kết quả sản xuất kinh doanh tháng 2 và kế hoạch tháng 3/2020.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, trong năm 2019, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã tiết giảm được 4.753 tỷ đồng.
Liên quan đến vụ việc 3,5 tỷ đồng bị “bỏ quên” tại PVTrans, Bộ Công an và PVN đang vào cuộc làm rõ.
Cục Quản lý đấu thầu (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa có văn bản gửi PVN nêu rõ quan điểm về việc đề nghị Tập đoàn này cần “thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình”.
Từng bước vận hành xưởng kéo sợi DTY, khẳng định chất lượng sản phẩm tại thị trường trong nước và quốc tế, nhanh chóng bắt tay với đối tác chiến lược có kinh nghiệm về cả sản xuất và thị trường, Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Việt Nam (VNPOLY) đang vững vàng từng bước đi trên con đường thoát khỏi dự án yếu kém.
Ngày 7/2, tại Hà Nội, Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) Lê Mạnh Hùng chủ trì cuộc họp giao ban trực tuyến với Tổng giám đốc các đơn vị trong toàn Tập đoàn.