Bắt nhân viên bảo vệ rừng cấu kết với lâm tặc đốn hạ gỗ quý ở Lâm Đồng
Là nhân viên quản lý bảo vệ rừng nhưng Phạm Văn Chung đã cấu kết, móc nối với lâm tặc đốn hạ nhiều cây gỗ quý.
Là nhân viên quản lý bảo vệ rừng nhưng Phạm Văn Chung đã cấu kết, móc nối với lâm tặc đốn hạ nhiều cây gỗ quý.
Lê Quang Hào - Tổng giám đốc Công ty CP Tài chính và Phát triển Năng lượng - bị bắt giam vì hành vi hủy hoại rừng.
"Máu rừng" vẫn chảy vì những thú chơi ngông cuồng, ích kỷ, tàn phá môi trường của những đại gia thiếu văn hóa và sự lúng túng của cơ quan quản lý.
Khuôn viên nhà đại gia, các khu nghỉ dưỡng, nhà vườn...có đủ các loại lão mộc “khoe ra mời khách” thì rừng sâu mất đi đại thụ trong sự bất lực, xót xa của người dân.
“Đại thụ trăm tuổi, nghìn tuổi là đại lão mộc tinh, là tàng cây có “thần, tiên, thánh, phật” ngụ ở bên trong, rước được cây đó về mới khoái!”, đại gia chơi cây nói.
Sau nhiều ngày mật phục, Bộ đội Biên phòng Thanh Hóa bắt quả tang 5 kẻ đang dùng cưa xăng khai thác gỗ rừng tự nhiên ở huyện biên giới Mường Lát.
Lãnh đạo tỉnh Bắc Giang chỉ đạo các sở, ngành liên quan và UBND huyện Lục Nam tập trung xử lý vụ việc chặt phá hơn 10ha rừng tự nhiên tại xã Lục Sơn.
Rôn, Tuấn, Được và Hưng bàn bạc thống nhất vào rừng tiểu khu 162 xã Dương Hoà (Thừa Thiên - Huế) để trộm cây bán lấy tiền tiêu xài.
UBND tỉnh Quảng Nam chỉ đạo điều tra, xử lý vụ phá rừng thi công đường dây tải điện thủy điện Tr’Hy.
Hạt Kiểm lâm huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đã khởi tố, chuyển cơ quan công an điều tra vụ án hủy hoại rừng làm đường dây điện 110kV của dự án thủy điện Tr’Hy.
Để chống chọi thiên nhiên, người dân biển đã vắt kiệt sức trên cát trắng trồng hàng trăm héc-ta cây dương, nhưng lại bị chặt phá tơi tả.
Màu cát trắng hoang hóa nhiều hơn màu xanh của cây rừng, đường bờ biển bị xâm thực, nạn cát bay là những gì đang xảy ra với rừng Bình Định.
Diện tích không nhỏ rừng phòng hộ ven biển bị xóa sổ đầy ẩn ức do "nhầm lẫn" và sự thờ ơ của các doanh nghiệp, cán bộ địa phương ở huyện Phù Mỹ (Bình Định).
Để xảy ra 4 vụ khai thác, hủy hoại rừng làm thiệt hại 218,654 m3 gỗ, Giám đốc Công ty TNHH – MTV Lâm nghiệp Kông H'de (Kong Chro, Gia Lai) bị kỷ luật.
Hơn 11.800 m2 rừng phòng hộ ở huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định) tiếp tục bị đốn hạ khiến người dân ở địa phương rất bức xúc, đau xót.
Nhiều cây gỗ lớn bị 'lâm tặc' ngang nhiên đốn hạ, cưa xẻ ngay tại rừng chờ vận chuyển đi đang là thực trạng tại cánh rừng biên giới xã Ia Mơr (Chư Prông, Gia Lai).
Công an huyện Ea H'Leo (Đắk Lắk) vừa ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam thanh niên có hành vi thuê người phá hàng chục ngàn mét vuông rừng tự nhiên.
Khi thấy phóng viên đến, nhóm lâm tặc ở Bình Định chỉ kịp xách theo cưa máy bỏ chạy, để lại 2 xe máy, cưa, và la liệt những cây phi lao vừa đốn hạ.
Hai mẹ con bà Cao Thị Nga bị khởi tố do bán khu đất rừng tự nhiên cho ông Nguyễn Phước Long để ông này thuê phương tiện vào khai thác gỗ trái phép.
Công an huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) xác định Vi Văn Huấn có hành vi chặt phá rừng tự nhiên là rừng phòng hộ với tổng diện tích 1,16ha, có 364 cây lâm sản.
TAND tỉnh Phú Yên vừa tổ chức phiên tòa xét xử sở thẩm và tuyên án đối với 27 bị cáo trong vụ án phá rừng tại khu vực Hòn Đót, xã Sơn Định, Sơn Hòa (Phú Yên).
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án hồ chứa nước Ka Pét chưa được duyệt.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường nhấn mạnh, quy trình thẩm tra dự án hồ chứa nước Ka Pét được thực hiện rất chặt chẽ, đúng quy định pháp luật.
Ngày mai (7/9), UBND tỉnh Bình Thuận sẽ tổ chức họp báo thông tin về dự án hồ chứa nước Ka Pét, trong đó có việc bỏ hơn 600ha rừng để thực hiện dự án.
Thảm họa thiên nhiên do mất rừng đang khốc liệt hơn thời điểm thông qua chủ trương làm hồ Ka Pét; có thể dừng việc bỏ 619ha rừng để xem lại quyết định này không?
Bình Thuận sẽ bỏ hơn 600 ha rừng để làm hồ chứa nước Ka Pét, vậy toàn bộ cây rừng lâu năm sẽ được xử lý thế nào?
Ông Lê Quang Nghiệp - nguyên Đảng ủy viên, nguyên Bí thư Chi bộ, nguyên Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng - vừa bị khai trừ Đảng.
Sau khi lần theo tiếng cưa, mai phục lâm tặc, nhóm nhân viên bảo vệ rừng trở về chốt thì phát hiện nơi đây đã bị kẻ xấu đốt rụi.
Một Bí thư Chi bộ, Trưởng bản ở xã Mường Chanh (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) bị khởi tố, bắt giam v ề tội hủy hoại rừng trái phép để trồng cây cà phê.
Tỉnh Quảng Ngãi báo cáo chi tiết vụ phá rừng ở thị xã Đức Phổ để mở đường công vụ thi công cao tốc.