Chất lượng không khí Hà Nội 'tím rực' chạm ngưỡng nguy hại
Chỉ số chất lượng không khí (AQI) của Hà Nội tiếp tục chạm ngưỡng nguy hại, đứng thứ 3 trong danh sách 10 thành phố có chỉ số ô nhiễm cao nhất toàn cầu.
Chỉ số chất lượng không khí (AQI) của Hà Nội tiếp tục chạm ngưỡng nguy hại, đứng thứ 3 trong danh sách 10 thành phố có chỉ số ô nhiễm cao nhất toàn cầu.
Mặc dù môi trường quanh Nhà máy Rạng Đông đã an toàn nhưng người dân tại đây vẫn lo lắng, bất an.
Theo chuyên gia khí tượng, tình trạng ô nhiễm không khí ở ngưỡng xấu, khó cải thiện tại TP.HCM có thể kéo dài đến Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
Hai thành phố lớn của cả nước là Hà Nội và TP.HCM đều ở trong tình trạng ô nhiễm không khí với hầu hết các điểm quan trắc đều đưa ra cảnh báo đỏ.
Kinh hãi vì bụi mịn, thót tim trước sự phát tán thủy ngân do cháy Công ty Rạng Đông, khủng hoảng nước sạch do nước sông Đà nhiễm dầu... là điều dân Hà Nội phải trải qua trong năm 2019.
9h sáng nay, chất lượng không khí Hà Nội nhiều nơi ở ngưỡng đỏ (AQI 151-200), khuyến cáo sức khỏe bắt đầu bị ảnh hưởng, người nhạy cảm nên hạn chế ra ngoài.
TP.HCM trở thành nơi có mức ô nhiễm không khí cao nhất cả nước khi nhiều điểm quan trắc ở mức cảnh báo đỏ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Phường Phong Khê (Bắc Ninh) từ lâu nổi tiếng với nghề tái chế và sản xuất giấy, nhưng cũng chính vì nghề này người dân đang phải chịu những hệ lụy nặng nề từ ô nhiễm môi trường.
Bí thư Thành uỷ Hà Nội Hoàng Trung Hải cho rằng ô nhiễm không khí ở Thủ đô trong thời gian qua rất nghiêm trọng và sẽ còn tiếp tục.
Các bác sĩ đưa ra khuyến cáo để người dân chủ động phòng tránh, bảo vệ sức khoẻ trước tình trạng ô nhiễm không khí nguy hại như hiện nay.
Bụi mịn dễ xuyên sâu vào phế nang và mạch máu khi hít thở, mang theo nhiều độc tố, gây ra các bệnh hô hấp và tim mạch.
Phản ánh tình trạng ô nhiễm không khí, cặp đôi trẻ đeo mặt nạ chụp ảnh cưới thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.
Bên cạnh các giải pháp cấp bách, Hà Nội và TP HCM cần đặc biệt quan tâm đến các giải pháp bền vững, đặc biệt là câu chuyện phát triển quy hoạch đô thị.
Sáng và trưa nay, AQI - chất lượng không khí Hà Nội quay trở lại ngưỡng đỏ, thuộc top 6 trong tổng số 10.000 thành phố ô nhiễm nhất thế giới, theo Airvisual.
Cán bộ môi trường dùng chổi hoặc dùng ô tô hiện đại để quét rác cũng làm phát tán nguồn thải gây ô nhiễm không khí.
Ông Trần Hồng Hà cho biết, cả Hà Nội và TP.HCM đều thống nhất nguyên nhân số 1 gây ra tình trạng ô nhiễm không khí trầm trọng đến từ các phương tiện giao thông.
Bộ trưởng TN&MT cho rằng, các cơ quan cần cung cấp thông tin chất lượng không khí chính xác, khoa học, có sự thống nhất để tránh gây hoang mang cho người dân.
Đầu giờ chiều nay (19/12), Hà Nội đón "cơn mưa vàng" sau nhiều ngày chìm trong ô nhiễm không khí và bụi mịn.
Lãnh đạo một số quận của Hà Nội cho rằng việc tăng cường tưới nước, rửa đường có thể giảm bụi, góp phần giảm ô nhiễm không khí ở Thủ đô.
Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội đề xuất học sinh cấp từ tiểu học trở xuống được nghỉ trong những ngày không khí chạm ngưỡng nguy hại (AQI>300).
Từ 19 -21/12, Hà Nội có mưa rào làm tình trạng sương mù không còn, không khí được rửa trôi bụi bẩn.
Các trường đề nghị Bộ GD&ĐT sớm đưa ra khuyến cáo với học sinh trước tình trạng ô nhiễm không khí Hà Nội duy trì nhiều ngày ở ngưỡng nguy hại.
Mười năm lái taxi ở Hà Nội, Nguyễn Gia Thắng chưa từng nghĩ có ngày mình suýt chết ở tuổi 37, chỉ sau vài cơn ho.
Theo nghiên cứu của giới khoa học Mỹ, con người thường xuyên bị tác động bởi ô nhiễm không khí thì nguy cơ mắc các vấn đề về thận sẽ tăng cao.
Chuyên gia cho rằng đã đến lúc chính quyền cần phải vào cuộc, có biện pháp xử lý tận gốc vấn đề ô nhiễm không khí đang ở mức đặc biệt nguy hiểm.
Trước tình trạng không khí ô nhiễm nghiêm trọng, Trung Quốc yêu cầu các trường ở đại lục lắp máy lọc không khí, nhiều quốc gia khác cho học sinh nghỉ học.
Ô nhiễm không khí là nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm như hen suyễn, ung thư, bệnh tim mạch, vô sinh.
Uống nước chanh, tăng sử dụng gừng, bạc hà, giảm các sản phẩm từ sữa, kết hợp tập Yoga thường xuyên sẽ giúp phổi của bạn luôn sạch.
Ngoài ung thư và vô sinh, chất độc hay khói bụi trong không khí bị ô nhiễm cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh về tim mạch, tự kỷ, xương yếu hay đau nửa đầu.
Trước tình trạng không khí ô nhiễm nghiêm trọng tại Hà Nội, chính quyền có đang chậm trễ trong việc đưa ra các giải pháp để đảm bảo cuộc sống người dân?