Uống nước mía nhiều có tốt không?
Uống nước mía nhiều có tốt không là vấn đề được nhiều bạn đọc quan tâm, mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây.
Uống nước mía nhiều có tốt không là vấn đề được nhiều bạn đọc quan tâm, mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây.
Dưới đây là giá trị dinh dưỡng của mía với sức khỏe mà ít người biết.
Uống nước mía có tác dụng gì là câu hỏi của không ít độc giả, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây.
Nước mía ngon nhưng không phải ai cũng có thể uống được, dưới đây là những người không nên uống nước mía.
Nước mía Việt Nam từng gây sốt tại châu Âu và cũng được bán ở Mỹ với giá 5 USD/ly.
Hình ảnh xe nước mía Việt đắt khách tại Hàn Quốc với giá 5.000 won (khoảng 90.000 đồng/ly), đang thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.
Nước mía là loại đồ uống được nhiều người yêu thích, nhưng người mắc bệnh nào không được uống nước mía?
Nước mía từ lâu đã trở thành loại đồ uống được nhiều người yêu thích, nhưng uống nước mía mỗi ngày có tốt không?
Nước mía là thức uống giải khát vô cùng quen thuộc của mọi người, nhưng vẫn có những "đại kỵ" khi uống mà bạn cần lưu ý để không "rước độc" vào thân.
Nhớ những ngày còn được tung tăng, dừng xe ghé vội vào quán nước mía ven đường, làm một ly mía tắc mà như tưới mát cả tâm hồn.
Nước mía có rất nhiều công dụng tuyệt vời, tuy nhiên một số người không nên uống nhiều vì sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.
Giữa nắng nóng gay gắt đầu hè, nhiều chủ quán bán đồ uống giải khát không ngơi tay phục vụ khách.
Sau thời gian nghiên cứu, Vũ Viết Hưng sáng tạo ra loại nước mía sầu riêng và bán tại 6 quán ở Hà Nội, doanh thu tiền tỷ mỗi tháng.
Nhiều người cho rằng uống nước mía sẽ gây béo phì, thừa cân, nhưng quan điểm này có hoàn toàn đúng?
Bên cạnh việc chống mệt mỏi, ngăn ngừa táo bón và bảo vệ gan, thận, nước mía còn có tác dụng tuyệt vời khác là ngăn ngừa ung thư.
Những người có đường ruột yếu, hay đầy bụng hoặc đang sử dụng thuốc không nên uống nước mía thường xuyên.
Mỗi ngày, quán nước mía ở ngoại thành TP.HCM bán hơn 1.000 ly, cuối tuần và dịp lễ, số lượng tăng gấp 2-3 lần; nếu tính trung bình, doanh thu mỗi tháng hơn nửa tỷ đồng.
Nước mía siêu rẻ đang được bán với giá 12 - 15.000 đồng/lít, nhưng thực chất, chúng chỉ hoàn toàn là nước lã pha đường hóa học để tạo độ ngọt và màu sắc như nước mía, chứ không hề có chút nước cốt mía nào trong đó.
Mùa nắng nóng, nước mía trở thành thức uống giải khát quen thuộc với nhiều người nhưng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trong những ly nước giải khát được quảng cáo “siêu sạch” này lại là điều rất đáng lưu tâm.
Nắng nóng kỷ lục tại Hà Nội những ngày qua đã khiến cho các loại đồ uống giải khát như trà đá, nước mía, trà chanh,...đắt khách.
Nước mía có thể chống lại bệnh ung thư, bình ổn đường trong máu ở bệnh nhân đái tháo đường, giúp giảm cân, giảm sốt co giật, thanh lọc thận, ngừa sâu răng cùng nhiều bệnh lý khác.
Dù là thức uống giải khát yêu thích của nhiều người nhưng nếu uống nước mía sai cách có thể vô tình gây hại cho sức khỏe.
Nước mía có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe; tuy nhiên, loại thức uống này cũng tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh mà bạn không ngờ tới.
Nắng nóng tại Hà Nội trong những ngày qua đã khiến cho các loại đồ như trà đá, trà chanh, mía – sấu đá, hoa quả dầm, các loại chè… vô cùng đắt khách
(VTC News) - Chỉ vì chê cốc nước mía đắt, nam thanh niên đã bị đánh tử vong.
50.000 đồng/giấc ngủ trưa, 200.000 - 500.000 đồng/ngày đêm thuê trọ, nước mía, trà đá, đồ ăn tăng gấp đôi so với ngày thường.
(VTC News) – Nắng nóng liên tiếp mấy ngày qua đã khiến cho nhiều bể bơi quá tải ở Hà Nội, giá vé vào cửa tăng 10.000 – 20.000 đồng/vé.
Giá rẻ, chỉ 5.000 đồng/cốc cộng với không gian thoáng đãng là nguyên nhân khiến bia hơi vỉa hè hút khách những ngày nắng nóng.
Nhiều máy ép nước mía siêu sạch khi đem đến sửa chữa, mở ra bên trong toàn giòi được sinh ra từ bã và cặn mía tồn đọng lâu ngày.
(VTC News) - Với thời tiết nắng nóng gay gắt, ghé vào bên đường gọi 1 ly nước sâm giải nhiệt đúng là không gì bằng.