Xem nguyệt thực đầu tiên trong năm ở Việt Nam vào tối 5/5
Trang timeanddate.com cho biết, toàn bộ lãnh thổ Việt Nam nằm trong khu vực quan sát nguyệt thực nửa tối vào tối 5/5.
Trang timeanddate.com cho biết, toàn bộ lãnh thổ Việt Nam nằm trong khu vực quan sát nguyệt thực nửa tối vào tối 5/5.
Ngay sau khi Mặt Trời lặn vào ngày 8/11, siêu trăng và Nguyệt thực toàn phần kết hợp tạo ra cảnh tượng thiên văn hiếm có trên bầu trời thủ đô Hà Nội.
"Trăng máu hải ly" hay nguyệt thực toàn phần - một trong những sự kiện thiên văn kỳ thú nhất năm 2022.
Các chuyên gia thiên văn học cho biết, người yêu thiên văn Việt Nam có thể quan sát nguyệt thực toàn phần tối nay 8/11 từ các vị trí nhìn về hướng Đông.
Thời điểm lý tưởng để quan sát nguyệt thực toàn phần ở hầu hết các tỉnh, thành của Việt Nam là sau 17h40 hôm nay 8/11.
Chiều tối 8/11, người yêu thiên văn Việt Nam có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng kỳ thú - nguyệt thực toàn phần cuối cùng trong năm 2022.
Ngày 8/11 hiện tượng thiên văn kỳ thú - nguyệt thực một phần - bắt đầu lúc 16h09 (theo giờ Hà Nội), sự kiện toàn phần diễn ra lúc 17h17 và kéo dài khoảng 85 phút.
Chiều tối 8/11, người yêu thiên văn Việt Nam có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực toàn phần, hiện tượng thiên văn thú vị nhất năm nay.
Nguyệt thực toàn phần và siêu trăng máu đầu tiên của năm 2022 sẽ xuất hiện vào đêm 15/5 và rạng sáng 16/5 tại nhiều khu vực trên thế giới.
Trong tháng 5, những người yêu thích thiên văn có thể quan sát nhiều hiện tượng kỳ thú trên bầu trời, trong đó có mưa sao băng và nguyệt thực toàn phần.
Tối nay, người yêu thiên văn Việt Nam có cơ hội quan sát hiện tượng nguyệt thực toàn phần và siêu trăng hiếm có.
Ánh chớp bí ẩn nhìn thấy trên Mặt Trăng khi xảy ra nguyệt thực toàn phần được lý giải là một tảng đá nặng 45kg va chạm lớp bề mặt lúc đạt vận tốc 61.000 km/giờ.
Hình ảnh một mảnh vỡ không gian lao qua Mặt Trăng vào thời điểm xảy ra nguyệt thực toàn phần hôm 20/1 khiến cho lần Siêu trăng máu đầu năm 2019 đi vào lịch sử.
Loạt sự kiện thiên văn cùng xuất hiện tối 20/1 khiến Mặt Trăng bị che khuất hoàn toàn và dần chuyển sang ánh mờ đỏ trong hiện tượng Siêu trăng máu.
Mưa sao băng Quadrantids, trăng mới là hai trong nhiều sự kiện thiên văn thú vị trong tháng 1/2019.
Người yêu thiên văn khắp thế giới sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực toàn phần, hay còn gọi là trăng máu vào tháng 1/2019.
Nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ vừa diễn ra, dù không xem được trực tiếp nguyệt thực nhưng bạn sẽ phần nào cảm nhận được sự ảnh hưởng của nó đến cơ thể thông qua giấc ngủ.
Rạng sáng 28/7, người yêu thiên văn Việt Nam có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21.
Rạng sáng 28/7, người yêu thiên văn trên khắp thế giới đã có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ.
Rạng sáng 28/7, người yêu thiên văn trên khắp thế giới sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ.
Rạng sáng 28/7, người yêu thiên văn trên khắp thế giới sẽ được chiêm ngưỡng cùng lúc 3 hiện tượng Nguyệt thực toàn phần, mưa sao băng và sao Hỏa về gần Trái đất nhất trong năm.
Đêm 27, rạng sáng 28/7, nhiều khu vực trên cả nước tại Việt Nam, trong đó có tỉnh Thừa Thiên - Huế và Nam Bộ có thể chứng kiến hiện tượng nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21.
Đêm 27, rạng sáng 28/7 (tức đêm rằm tháng 6 Âm lịch), người dân nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam, sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ, kéo dài 1 giờ 43 phút.
Người dân ở Trung và Đông Phi sẽ được chiêm ngưỡng nguyệt thực toàn phần trọn vẹn nhất nếu thời tiết thuận lợi.
Mặt trăng sẽ chuyển sang màu đỏ máu tuyệt đẹp vào rạng sáng 28/7 tới đây khi nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ diễn ra trong gần 2 giờ đồng hồ.
Đây cũng sẽ là lần nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ với thời gian gần 1 giờ 43 phút.
Nếu thời tiết thuận lợi, người Việt sẽ có cơ hội đón xem nguyệt thực dài nhất thế kỷ mà ba năm sau mới quay lại.
Nhật thực toàn phần, mưa sao băng Bảo Bình, nguyệt thực toàn phần là những sự kiện thiên văn kỳ thú đáng mong chờ nhất sẽ xuất hiện vào tháng 7 tới.
Siêu trăng máu và trăng xanh cực hiếm diễn ra ngày 31/1 để lại những khung cảnh ngoạn mục trên khắp thế giới.
Những người yêu thích thiên văn học lại có cơ hội chiêm ngưỡng sự xuất hiện của 3 hiện tượng thiên nhiên đó là: nguyệt thực toàn phần, siêu trăng và trăng xanh cùng trong đêm nay.