Phụ huynh hoang mang trước hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm tại trường học.
Thời điểm năm học mới bắt đầu mới qua được 2 tuần, trên cả nước đã diễn ra liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm khiến các em học sinh phải nghỉ học, vào viện điều trị…
Thời điểm năm học mới bắt đầu mới qua được 2 tuần, trên cả nước đã diễn ra liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm khiến các em học sinh phải nghỉ học, vào viện điều trị…
Ngày 14/9, người dân tại xã Lại Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội phản ánh về việc có hàng chục trẻ đang học tại trường mầm non Lại Yên bị ngộ độc thực phẩm.
Sau khi ăn bữa cơm trưa, 106 học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Trạm Tấu, Yên Bái có dấu hiệu ngộ độc thực phẩm phải đi cấp cứu.
Sở Y tế Ninh Thuận đã có báo cáo kết quả điều tra vụ 185 người dân bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn tiệc cưới, nguyên nhân do món thịt gà luộc dương tính với vi khuẩn tụ cầu vàng.
Theo thông tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận, đến trưa 28/8, còn 75 trường hợp (gồm 41 nam, 34 nữ, 18 trẻ em) đang được điều trị, theo dõi sức khỏe, nghi bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn tiệc cưới tại một hộ dân trên địa bàn xã Phước Chiến (huyện Thuận Bắc).
Bệnh viện Đa khoa Ninh Thuận vừa tiếp nhận một bệnh nhân nguy kịch do ăn ốc lạ chứa độc tố cực mạnh tetrodotoxin.
Trước tình trạng liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm trên địa bàn, Sở Y tế TP. Đà Nẵng đã công bố đường dây nóng để tiếp nhận thông tin, xử lý kịp thời.
Mới đây, các chuyên gia Hoa Kỳ đã cảnh báo, loại cốc mà mọi người thích thú khi sử dụng trong pha chế cocktail có thể gây ngộ độc thực phẩm.
Tự chế biến món thịt cóc, trong đó có gan và trứng cóc để ăn chữa bệnh ung thư một phụ nữ ở Lào Cai chết vì ngộ độc.
Cơ quan chức năng vừa có kết luận chính thức về vụ 45 du khách Lào bị ngộ độc sau khi ăn tại một nhà hàng ở TP. Đà Nẵng.
Đại diện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận và đang điều trị cho 10 người ở phường Vĩnh Phước, TP. Nha Trang bị ngộ độc do ăn cá hồng nhím; các nạn nhân đều là bà con, người thân trong gia đình.
Việc để thức ăn đông lạnh quá lâu sẽ không tốt cho sức khỏe.
Bạn cho rằng ăn salad có thể tốt hơn là một sản phẩm đồ ăn nhanh, nhưng thực tế nó mang lại nhiều hiểm họa cho cơ thể bởi do việc chế biến có thể không đảm bảo vệ sinh.
Việc chấp hành các quy định về quảng cáo thực phẩm được cho là đã có sự chuyển biến tích cực so với trước, tuy nhiên, việc quản lý quảng cáo trên mạng xã hội (Facebook, Youtube...) gặp khó khăn.
Nắng nóng khiến nhiều người gặp vấn đề về sức khỏe, dưới đây là cách xử trí những vấn đề sức khỏe thường gặp trong mùa hè.
Bệnh viện đa khoa Việt Tiệp, TP Hải Phòng cho biết vừa tiếp nhận 33 bệnh nhân là công nhân của Công ty cổ phần Anova Seed (KCN Vĩnh Niệm) có biểu hiện ngộ độc thực phẩm tại Cát Bà.
Sau khi ăn cơm gà ở Đà Nẵng, một nhóm 17 khách du lịch đã phải nhập viện cấp cứu nghi do ngộ độc thực phẩm.
Hàng chục công nhân thuộc một công ty đã có biểu hiện choáng váng, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy... sau khi ăn hải sản trong bữa tiệc buffet trên bãi biển, buộc phải nhập viện cấp cứu.
Sau khi ăn kẹo của một nhóm người lạ mặt, học sinh Trường Tiểu học Lý Tự Trọng (xã Ea Uy, Krông Pắk, Đắk Lắk) đã có biểu hiện nôn ói, chóng mặt và phải được đưa đến bệnh viện để cấp cứu.
Bữa ăn trưa gồm có cơm, thịt kho và canh, 57 công nhân sau khi ăn xong đều có cảm giác thấy khó thở, đau bụng kéo dài rồi nôn mửa và được đưa đi nhập viện cấp cứu.
Chiều 11/5, Khoa cấp cứu Trung tâm y tế huyện Đăk Hà (Kon Tum) tiếp nhận thêm 1 trường hợp trẻ em nghi ngộ độc thực phẩm từ Trường Mẫu giáo Đăk Hring, xã Đăk Hring, huyện Đăk Hà.
Thấy chùm quả lạ, 5 em nhỏ ở Tuyên Quang đã hái và chia nhau ăn, ngay sau đó thấy xuất hiện tình trạng đau bụng, buồn nôn, nôn, phải nhập bệnh viện để cấp cứu ngay lập tức và được các bác sĩ chẩn đoán là ngộ độc do ăn quả thầu dầu.
Sau khi ăn mỳ gói nấu với nước sôi, hàng chục công nhân của một công ty may mặc tại Bình Dương phải nhập viện cấp cứu với triệu chứng đau bụng, nôn mửa, chóng mặt.
Thức ăn đường phố luôn hấp dẫn với các tiêu chí như ngon, bổ, rẻ, tiện lợi... nhưng trái lại, hãy cẩn trọng những gì diễn ra ở “hậu trường”.
"Nói một năm chết 70.000 người và phát hiện thêm 200.000 ca ung thư nguyên nhân do thực phẩm bẩn là không chính xác mà nguyên nhân là bệnh nhiễm trùng cấp tính và mãn tính", Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến cho hay.
Một báo cáo mới đây cho biết, dâu tây, rau bina, quả xuân đào là những thực phẩm có nhiều khả năng bị "ô nhiễm" nhất do chứa nhiều hàm lượng thuốc trừ sâu tổng hợp.
Một nghiên cứu cho thấy, có hơn 30% số người lớn cho rằng, họ bị dị ứng với một số loại thực phẩm nào đó.
Khoảng 1.000 người tại ngôi làng Eain Ta Lone, thị trấn Maungmya (Myanmar) phải nhập viện sau một bữa ăn miễn phí tại địa phương
Bệnh viện Đa khoa Phú Yên vừa tiếp nhận 8 bệnh nhân nhập viện điều trị nhiễm trùng, nhiễm độc sau khi ăn thịt và lòng lợn thiu.
Có 17 người đã phải nhập viện cấp cứu do bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn đám cưới ở xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.