Mô hình ươm tạo công nghệ và chuyển giao công nghệ từ Đại học Bách Khoa Hà nội – BK Holdings được đánh giá là mô hình liên kết chuyển giao công nghệ hướng đến thương mại hóa kết quả nghiên cứu trong trường đại học đạt hiệu quả cao.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) đang hiện hữu ngày một rõ nét theo chiều hướng cực đoan, việc liên kết chuyển giao, nghiên cứu, phát triển công nghệ tiên tiến và đào tạo nguồn nhân lực để áp dụng công nghệ ứng phó với BĐKH là vô cùng quan trọng.
Với việc tận dụng những phế phẩm như lõi ngô, bã mía, trấu, xơ dừa, mùn cưa, ông Trần Văn Lượng (SN 1968, xã Nhật Tựu, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) đã chế tạo thành công những viên gạch siêu nhẹ có thể nổi trên mặt nước, mang lại hiệu quả kinh tế cao cũng như góp phần bảo vệ môi trường.
Thấu cảm sự vất vả của công việc đồng áng, chàng kỹ sư 8x Lương Nguyễn Bảo Phong (SN 1984, phường Ninh Thạnh, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh) đã không ngừng nghiên cứu, chế tạo ra nhiều loại máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất của nông dân, trong đó đặc biệt phải kể đến máy tuốt đậu phộng.
Chứng kiến cảnh hạt điều hỏng phải bỏ đi do bà con nông dân không kịp thu hoạch, anh Ngô Ngọc Quang (SN 1972, xã Tiến Thành, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước) đã sáng chế ra máy vặt hạt điều công suất lớn, giúp ích rất lớn cho nông dân trong quá trình thu hoạch điều.
Chiều 7/9 tại Hà Nội, hội thảo “Liên kết mạng lưới hỗ trợ hoàn thiện và thương mại hóa công nghệ” thuộc Chương trình Phát triển thị trường KHCN đến năm 2020, do Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ KHCN tổ chức đã diễn ra.
Ngày 29/8 tới, tại Hà Nội, Diễn đàn Công nghiệp lần thứ I với chủ đề “Nhu cầu công nghệ trong quá trình sản xuất tự động hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam sẽ diễn ra.
Chiều 15/8 vừa qua, tại TP.HCM đã diễn ra họp báo giới thiệu về 3 hội nghị quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới, thiết kế chế tạo hệ thống vi cơ điện tử (MEMS), Robot và Trí tuệ nhân tạo trong năm 2018 do Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM (SHTP).
Ngày 21/8, tại Hà Nội sẽ diễn ra Hội thảo Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2018 (AI Việt Nam 2018) trong khuôn khổ Chương trình Kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam 2018.
Sáng 16/8, tại Hà Nội, hội thảo “Đổi mới sáng tạo trong quản trị và Hỗ trợ thương mại hoá kết quả nghiên cứu” do Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KHCN, Bộ KHCN tổ chức đã diễn ra.
Ngày 5/8 vừa qua, tại TP.HCM đã diễn ra vòng chung kết của cuộc thi với chủ đề giải quyết các vấn đề xã hội như giải cứu đại dương, giải cứu rừng… dành cho học sinh.
Các trường đại học kỹ thuật đã và đang thực hiện nhiều nghiên cứu khác nhau, nhưng hầu hết chỉ dừng ở kết quả lý thuyết hoặc sản phẩm dưới dạng mẫu vật, nên phải có giải pháp tìm đường cho thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ (KHCN) của khối các trường này.
Tiếp xúc bức xạ ion vũ trụ, tia cực tím, phơi nhiễm hóa chất, giấc ngủ bị gián đoạn là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc ung thư đối với người làm nghề phi công, tiếp viên hàng không.
Sản phẩm chậu cây thông minh với nhiều chức năng tích hợp do một nhóm học sinh trung học Hà Nội với các thành viên còn rất trẻ tuổi đã giành được Huy chương Vàng tại Triển lãm quốc tế lần thứ 8 về Sáng chế và Phát minh Khoa học Kỹ thuật (i-ENVEX 2018) tổ chức tại Malaysia.
Với mức thưởng gần 300 triệu đồng, bác sĩ Lan cho biết đây là mức thưởng kỷ lục cho một bài báo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế ở Việt Nam.
Các chuyên gia về hỗ trợ sinh sản khẳng định, ăn nhiều hải sản giúp tăng số lượng và chất lượng tinh trùng, cải thiện chất lượng noãn và gia tăng rụng trứng, từ đó tăng cơ hội có thai.
Ngày 22/5/2018, Viện Dầu khí Việt Nam - đơn vị nghiên cứu khoa học của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã tổ chức Hội nghị khoa học với chủ đề “Khai thác và sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên dầu khí Việt Nam”.
Nhóm tác giả gồm Thạc sĩ Ngô Thị Thanh Diễm và các bạn sinh viên năm cuối của Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM đã tái sử dụng bột nhựa thải từ quá trình khoan, cắt sản xuất các bo mạch điện tử làm gạch bê tông ứng dụng trong xây dựng.
TS. Trương Vũ Thanh của Đại học Bách khoa TP HCM là một trong hai gương mặt nhà khoa học trẻ được đề cử cho giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2018 với thành tích nghiên cứu đáng nể gồm 47 công bố ISI cùng nhiều giải thưởng khoa học.
Nghiên cứu dựa trên số liệu thu thập từ năm 2013-2016 cho thấy khi bị thương nặng, tỷ lệ chết ở người có nhóm máu O là 28%, trong khi tỷ lệ chết ở các nhóm máu khác chỉ là 11%.
Nhóm nhà khoa học Việt Nam vừa được công bố đăng ký sáng chế tại Mỹ cho nghiên cứu liên quan đến thiết bị chiếu sáng không cần điện như một giải pháp tiết kiệm trong việc chiếu sáng cho các công trình xây dựng, đặc biệt là những ngôi nhà ống.
Với mong muốn lập trình được xe tự hành, nhóm sinh viên 9X Trường ĐH Công nghệ Hà Nội say mê nghiên cứu, chế tạo và sản phẩm của họ đã lọt vào vòng chung kết Cuộc đua số do FPT tổ chức.
Trung tâm nghiên cứu Vật liệu Polymo thuộc Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã nghiên cứu thành công loại túi nilon tự hủy, bền và dai hơn túi nilon thông thường, được làm từ bột sắn nhưng giá chỉ cao hơn gấp 1,5 lần.
Với thiết bị, dụng cụ đơn giản, nhóm học sinh gồm Nguyễn Đoàn Tiến, Nguyễn Trọng Tâm và Nguyễn Thị Hồng Vi - Trường iSchool Ninh Thuận đã làm ra chiếc phao cứu sinh có thể điều khiển từ xa, nhằm hạn chế rủi ro trong cứu nạn người đuối nước.
2 nữ sinh lớp 9 trường THCS Võ Văn Ký ở TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa gây kinh ngạc khi nghiên cứu, tìm ra giải pháp xử lý sinh học để phân hủy rác thải nhựa, đó là cho sâu ăn nhựa.
Thượng tá, TS Trần Văn Tính - GĐ Trung tâm Huyết học, Truyền máu, Bệnh viện 198, Bộ Công an sau 30 năm nghiên cứu, đã nghiên cứu thành công bộ kit nhuộm hóa học tế bào.
Sáng ngày 5/4, Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) đã tổ chức Lễ gắn biển công trình "Dự án nghiên cứu phát triển sản phẩm" tại Viện kỹ thuật Bia – Rượu – Nước giải khát, Nhà máy Bia Hà Nội – Mê Linh, đây là công trình tiêu biểu chào mừng Đại hội Công đoàn Công Thương Việt Nam lần thứ III, nhiệm kỳ 2018 – 2023.