Về Phú Yên mục sở thị ‘tuyệt chiêu’ chống thấm cho thuyền thúng của ngư dân
Làng Phú Mỹ là nơi hiếm hoi tại Phú Yên còn duy trì nghề làm thuyền thúng bằng tre với 'tuyệt chiêu' chống thấm bằng... phân bò.
Làng Phú Mỹ là nơi hiếm hoi tại Phú Yên còn duy trì nghề làm thuyền thúng bằng tre với 'tuyệt chiêu' chống thấm bằng... phân bò.
Bình minh ló rạng, người dân xã Cát Minh (huyện Phù Cát, Bình Định) tất bật bắt đầu một ngày làm việc trên những cánh đồng muối để duy trì nghề "cha truyền con nối".
Những người đàn ông tóc điểm bạc vẫn cặm cụi “thổi ra tiền” bên lò lửa mỗi ngày cùng nỗi băn khoăn về người nối nghiệp, để nghề không bị mai một.
Dù vất vả, nguy hiểm nhưng những người thợ thổi thủy tinh ở xã Thống Nhất (huyện Thường Tín, Hà Nội) vẫn gắn bó với nghề truyền thống này để mưu sinh.
Các nghệ nhân Mường ở Hòa Bình gìn giữ nghề truyền thống với bí quyết 35 công đoạn để tạo 1 tờ giấy dó có độ bền lên đến hàng trăm năm.
Hương trám đen làng Chóa (Bắc Ninh) nổi tiếng bởi mùi thơm đượm nhưng thanh khiết, thường được thắp trong các gia đình dịp Tết Nguyên đán.
Theo nghề làm mặt nạ giấy bồi hơn 44 năm qua, vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa giờ đây chỉ mong muốn tìm được người phù hợp để truyền nghề, gìn giữ văn hóa Việt Nam.
Nằm ở phía Bắc tỉnh Bắc Ninh nơi con sông Cầu uốn khúc, làng Chóa nổi tiếng với nghề làm hương trám đen đã có từ lâu đời.
Bún Song Thằn, món bún dân dã làm từ đậu xanh đặc sản nức tiếng khắp cả nước, chỉ có ở làng nghề An Thái (Bình Định).
Những ngày đầu tháng 10, người dân làng nghề cốm Mễ Trì (Hà Nội) tất bật ngày đêm sản xuất cốm cung ứng ra thị trường, thu về 1-3 triệu đồng mỗi ngày.
Ông Bùi Văn Tồn xã Kiến Thành (Chợ Mới, An Giang) có hơn 40 năm theo nghề làm lò truyền thống, công việc này đòi hỏi người thợ phải khom lưng tạo dáng cho sản phẩm.
Bà Nguyễn Thị Tuyến là nghệ nhân cuối cùng tại làng Hậu Ái (Hà Nội) còn giữ nghề truyền thống, miệt mài “thắp sáng” cho những cây đèn ông sao mỗi dịp Trung thu về.
Gia đình ông Yuichiro Yamamoto có truyền thống làm băng tự nhiên lâu đời ở tỉnh Tochigi, Nhật Bản, sản phẩm của ông được các cửa hàng đá bào cao cấp săn đón.
Năm nay, miến dong Cẩm Bình (ở huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa) đắt hàng vào dịp Tết, mang lại thu nhập cao cho các gia đình làm nghề truyền thống này.
Những ngày gần Tết, nhu cầu các loại bánh truyền thống tăng cao nên nghề làm đường phên truyền thống ở Cao Bằng cũng bắt đầu nhộn nhịp hơn.
Với 3 đời theo nghề làm đèn lồng khổng lồ, những ngày giáp Tết Trung thu, gia đình nghệ nhân Nguyễn Trọng Thành (TP.HCM) tất bật cả ngày đêm để kịp hoàn thành các đơn hàng.
Qua bao thăng trầm của cuộc sống, những người phụ nữ ở con xóm nhỏ ven kênh Xẻo Xào, Cần Thơ vẫn âm thầm cặm cụi giữ nghề chằm nón truyền thống.
Người dân tộc Cao Lan ở bản Khe Nghè , Lục Nam, Bắc Giang có nghề dệt thổ cẩm nổi tiếng. Trải qua bao thăng trầm, người dân Cao Lan đang nỗ lực phục hồi nghề.
Nghề rèn sắt thủ công xưa là nghề được xã hội tôn vinh bởi sự tài hoa khéo léo của người thợ và sản phẩm của nghề này gắn liền với sản xuất nông nghiệp.